2.2.1. Phân tích về tài sản.
2.2.1.1. Phân tích về quy mô và tốc độ tăng trưởng tổng tài sản.
Phát hiện chính:
- Quy mơ của BIDV là khá cao so với các ngân hàng thương mại khác, chỉ đứng sau Agribank và Vietinbank.
- Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của BIDV là khá ấn tượng so với một số ngân hàng khác đặc biệt là trong năm 2012 và năm 2013.
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu
đồng %
Triệu
đồng %
Dự trữ________________ 10.868.8
18 9119.675.9 16.697.518 8.807.173 81% 2.978.473- 15- Tiền gửi và cho vay các
TCTD khác 57.580.3 64 0454.317.1 47.656.262 3.263.260- -6% 6.660.842- 12- % Chứng khoán kinh doanh 1.039.5 02 4.104.905 1.557.984 3.065.403 295 % - 2.546.921 - 62 Cho vay khách hàng 288.079.64 0 334.009.14 2 384.889.83 6 45.929.50 2 16% 50.880.69 4 15 % Chứng khốn đầu tư 31.683.5
20 48.964.8 24 68.072.438 17.281.30 4 55% 19.107.61 4 39 % Góp vốn, đầu tư dài hạn 3.676.7
11 3.851.763 4.392.749 175.052 5% 540.986 14% Tài sản cố định_________ 3.640.9 38 4.228.999 5.201.097 588.061 16% 972.098 23% Tài sản có khác_________ 9.185.9 61 3215.631.8 19.918.199 6.445.871 70% 4.286.367 27% Tổng_________________ 405.755.45 4 484.784.560 548.386.083 79.029.106 19% 63.601.523 13%
Biểu đồ 2.1: Quy mô tổng tài sản của một số ngân hàng giai đoạn 2011 - 2013
đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng.
BIDV là ngân hàng có quy mơ tổng tài sản đứng thứ 3 chỉ sau Agribank và Vietinbank, và được duy trì trong suốt giai đoạn 2011 - 2013. Điều đó được thể hiện rõ trên biểu đồ. Năm 2011, quy mô tổng tài sản của BIDV khoảng 405.775 tỷ đồng, năm 2012 là 484.785 tỷ đồng và đến năm 2013 con số này là 548.386 tỷ đồng. Tổng tài sản của BIDV tăng khá nhanh qua các năm, tính đến cuối năm 2013, tổng tài sản của BIDV đạt mức 548.511 tỷ đồng.
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản của một số ngân hàng giai đoạn 2011 - 2013
□ BIDV ■ Vietinbank ■ Vietcombank
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo tài chính các ngân hàng
Mức tăng tổng tài sản hàng năm đạt mức khá cao, đặc biệt trong năm 2012 với mức 19% cao hơn khá nhiều so với mức 13% của Vietcombank và 9% của. Năm 2013 tốc độ tăng của ba ngân hàng này là khá tương đương nhau, đều ở mức khá cao là 13% - 114%. Điều đó cho thấy BIDV đang có sự tăng trưởng tài sản nhanh và ổn định.
%
Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 14% 11% 9% 14%
Chứng khoán đầu tư 8% 10% 12
%
14% Các tài sản khác________________________ 7% 10% 9% 15%
Tơng 100
% 100% 100% 100%
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo tài chính BIDV.
Nhìn chung đóng góp lớn nhất vào sự tăng trưởng tổng tài sản là sự tăng lên của khoản mục cho vay khách hàng với mức tăng khá cao(15%-16%), ngoài ra khoản mục chứng khốn đầu tư có xu hướng tăng khá nhanh, năm 2012 là 55% và năm 2013 là 39%. Nhìn chung các tài sản sinh lời của BIDV đều có xu hướng tăng lên khá nhanh, đóng góp lớn vào sự tăng lên của tổng tài sản.
2.2.1.2. Phân tích khái quát về cơ cấu tài sản của BIDV
Xem xét về cơ cấu của sản BIDV ta thấy ba loại tài sản chính của BIDV giai đọan 2011 - 2013 là:
Cho vay ứng trước khách hàng
Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác Chứng khốn đầu tư
thấp hơn khá nhiều so với tồn hệ thống (14%). Điều đó khơng có gì ngạc nhiên khi tiền gửi khách hàng trong toàn hệ thống tăng lên khá nhanh trong giai đoạn này, làm giảm áp lực đi vay trên thị trường liên ngân hàng của các tổ chức tín dụng khác. Và điều đó cũng cho thấy rằng khả năng thanh khoản của hệ thống ngân hàng đã được cải thiện đáng kể trong giai đoạn này. Trong giai đoạn này tỷ trọng cho vay khách hàng của BIDV không biến động nhiều và có xu hướng giảm xuống từ mức 71% năm 2011 xuống mức 70% năm 2013 nhưng vẫn cao hơn khá nhiều so với mức toàn hệ thống (57%). Việc giảm tỷ trọng cho vay trên thị trường liên ngân hàng và tăng tỷ trọng cho vay khách hàng đã giúp BIDV sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn, nó giúp BIDV có thu nhập lãi cao hơn và nguồn vốn được sử dụng trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Ngoài ra trong giai đoạn này cũng ghi nhận sự tăng lên liên lục của tỷ trọng chứng khoán đầu tư của BIDV, năm 2013 tỷ lệ này là 12% khá sát với mức 14% so với toàn ngành. So với khoản mục tín dụng, khoản mục chứng khốn đầu tư ít rủi ro hơn, đặc biệt là ít chịu biến động bởi lãi suất bởi lẽ mục tiêu nắm giữ loại chứng khoán này là để hưởng lãi và thường giữ tới ngày đáo hạn. Các khoản mục tài sản khác của BIDV khá thấp so với mức trung bình tồn hệ thống, đây chủ yếu là các khoản mục không sinh lời, tỷ trọng những khoản mục này trong tổng tài sản thấp sẽ giúp BIDV tận dụng được các cơ hội để sinh lời.
2.2.1.3. Phân tích về cho vay
Phân tích về tốc độ và cơ cấu khoản mục cho vay
[6] số liệu tồn hệ thống do KPMG Vietnam cơng bố trong nghiên cứu “Khảo sát về ngành
Cơ cấu khách hàng cho vay_________________ 2011 2012 2013
Doanh nghiệp nhà nước 7% 6% 5%
Doanh nghiệp ngồi quốc doanh 77% 77% 78%
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 3% 2% 2%
Cá nhân 13% 14% 15%
Khác_____________________________________ - - -
Tong 100%
~ 100% 100%
Cho vay khách hàng luôn là khoản mục chiếm tỷ trong cao nhất và đem lại nguồn thu chủ yếu cho BIDV trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Phát hiện chính:
- Tăng trưởng tín dụng của BIDV ở mức khá cao và được duy trì ổn định.
- Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với các doanh nghiệp trong nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng dư nợ, trong đó chủ yếu là cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân có xu hướng tăng lên.
- BIDV cho vay chủ yếu đối với lĩnh vực chế biến, chế tạo và kinh doanh ô tô xe máy
- Tỷ trọng cho vay theo kì hạn tương đối cân bằng.
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng một số ngân hàng
NguoniTinh toán của tác giả dựa trên báo cáo tài chính của các ngân hàng
OBIDV ■ Vietinbank ■ Vietcombank
25% 16% 18% 16ủ/o 15% 15% ■ 14% 15% 2_% 14% 14% III Dll Dll2011 2012 2013
Tốc độ tăng trưởng của BIDV khá tương đồng so với Vietinbank và Vietcombank trong giai đoạn từ năm 2012 đến nay. Năm 2011, tốc độ tăng trưởng tín dụng của BIDV là thấp hơn, đạt mức 16% trong khi Vietinbank là 25% và Vietcombank là 18%. Bước sang năm 2012, tình hình kinh doanh của tồn ngành trở nên khó khăn hơn, tăng trưởng tín dụng của BIDV vẫn được duy trì ở mức 16% cịn tốc độ tăng trưởng của Vietinbank và Vietcombank đã giảm khá nhanh, Vietinbank giảm xuống mức 14% và Vietcombank xuống mức 15%. Bước sang năm 2013 tỷ lệ tăng trưởng của BIDV vẫn được duy trì ở mức 15% và cao hơn một chút so với hai ngân hàng kia.
Bảng 2.3: Cơ cấu khách hàng cho vay BIDV giai đoạn 2011 - 2013
Chế biến, chế tạo 26% 23% 22 %
Điện, nước, khí đốt 9% 12% 9%
Xây dựng 14% 13% 14
%
kinh doanh Ơ tơ, xe máy... 20% 20% 23
% Các dịch vụ khác______________________ _________ 26% 27% 27 % Tơng _______ 100% 100% 100% ___________ 2011 2012 2013 Tồn hệ thθng[7] Nợ ngắn hạn 55% 56% 56% 61 % Nợ trung hạn 12% 13% 13% 17 % Nợ dài hạn____________ ____________ 33% 31% 30% 22 % Tổng ___________ 100% 100% 100% 100%
Từ bảng ta có thể thấy tỷ trong cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trong lớn nhất trong tổng dư nợ và có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2011 (77%) đến năm 2013 (78%). Việc tăng lên này khơng có gì đang ngạc nhiên bởi lẽ, BIDV là một ngân hàng nổi tiếng với hoạt động bán buôn. Tuy nhiên cũng cần ghi nhận sự tăng lên trong hoạt động cho vay tiêu dùng với mức tăng từ 13% năm 2011 lên mức 15% năm 2013, điều đó cho thấy BIDV đang dần mở rộng sang lĩnh vực bán lẻ. Đây là xu hướng tất yếu và cần thiết để BIDV có thể phát triển bền vững trong tương lai. Bởi lẽ, cho vay tiêu dùng luôn là xu hướng tất yếu của các ngân hàng hiện đại, nhu cầu tiêu dùng là khơng bao giờ hết, chính vì vậy việc mở rộng cho vay trong lĩnh vực này đảm bảo cho BIDV có nguồn thu nhập lãi ổn định và ít chịu những tác động lớn từ mơi trường kinh doanh. Ngồi ra, từ bảng cũng cho thấy được tỷ trọng cho vay đối các doanh nghiệp quốc doanh có xu hướng giảm xuống qua các năm, năm 2011 là 7% và đến cuối năm 2013 con số này là 5%. Việc giảm cho vay đối với đối tượng này được nhìn nhận ở việc nhà nước đang tiến hàng cổ phần hóa các doanh nghiệp quốc doanh và dần chuyển giao cho lĩnh vực tư nhân và có những chính sách đầu tư phát triển cho khu vực này.
Bảng 2.4: Cơ cấu ngành nghề cho vay giai đoạn 2011 - 2013
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo tài chính BIDV
Đối với ngành nghề cho vay, BIDV với sứ mệnh là kiến thiết đất nước, cho vay tập trung vào các ngành công nghiệp để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chính vì thế, dư nợ cho vay đối với hoạt động chế biến chế tạo và hoạt động kinh doanh ô tô luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ của BIDV. Tính đến năm 2013, tỷ lệ cho vay đối với hai hoạt động này khá tương đồng, đối với hoạt động chế biến, chế tạo là 22%, hoạt động kinh doanh Ơ tơ, xe máy là 23%. Khác với ngân hàng Agribank, tỷ trọng cho vay đối với hoạt động sản xuất nơng, lâm, thủy hải sản và khai khống của BIDV là rất thấp và có xu hướng tăng nhẹ, năm 2011 là 4% đến năm 2013 tỷ lệ bày là 5%. Cũng phải kể đến dư nợ tín dụng đối với hoạt động xây dựng, đây là cũng là một trong những hoạt động được BIDV khá chú trọng với mức dư nợ tương đối cao và được duy trì ở mức 14%. Tiền thân của BIDV là Ngân hàng Xây dựng Việt Nam, chính vì vậy khơng có gì đáng ngạc nhiên khi BIDV khá chú trọng trong cho vay đối với khu vực này, tuy nhiên cần nhìn nhận một điều trong giai đoạn nền kinh tế gặp khó khăn, bất động sản đóng băng BIDV đã có những thua lỗ nhất định khi cho vay trong lĩnh vực này.
Bảng 2.5: Cơ cấu kì hạn dư nợ của BIDV giai đoạn2011 - 2013
Xét về cơ cấu kì hạn của dư nợ ta thấy, cũng như toàn hệ thống, dư nợ của BIDV tập trung phần lớn vào kì hạn ngắn năm 2011 là 55% và đến năm 2013 tỷ lệ này là 56%, tuy nhiên có thể thấy tỷ lệ dư nợ kì hạn ngắn của BIDV vẫn thấp hơn khá nhiều so với mức tồn hệ thống (61%). Thay vào đó, mức dư nợ tín dụng đối với các khoản vay dài hạn của BIDV lớn hơn nhiều so với toàn hệ thống, năm 2013 tỷ lệ này của BIDV là 30% cao hơn khá nhiều so với mức 22% của toàn hệ thống. Việc tỷ lệ dư nợ ngắn hạn thấp và tỷ lệ dư nợ dài hạn cao mang đến cho BIDV những thuận lợi nhất định tuy nhiên vẫn có những vấn đề đáng lưu ý. Thuận lợi, những khoản vay có kì hạn dài thường có lãi suất cao hơn và nhất là trong giai đoạn lãi suất liên tục hạ từ năm 2012 đến nay sẽ mang lại cho BIDV nguồn thu nhập lãi cao hơn mức trung bình của tồn hệ thống. Tuy nhiên, những khoản vay dài thường tiểm ẩn nhiều rủi ro và rủi ro lớn nhất là rủi ro tín dụng, ngồi ra việc quản lý các khoản vay kì hạn dài cũng khiến BIDV phát sinh thêm các khoản chi phí hoạt động.
2. Phân tích về chất lượng khoản mục cho vay. Phát hiện chính:
- Tỷ lệ Nợ xấu của BIDV ở mức tương đối cao, cao hơn khá nhiều so với
Vietinbank và Vietcombank, tuy nhiên vẫn ở mức thấp hơn so với toàn hệ thống.
Nợ xấu được duy trì ở mức cao trong suốt giai đoạn 2011 - 2012 và có xu hướng giảm xuống vào cuối năm 2013
tăng lên, năm 2011 chiếm 85% đến năm 2013 tăng lên 91% và tỷ lệ nợ xấu năm 2013
đã giảm xuống đáng kể. Tỷ lệ nợ xấu đã giảm xuống như vậy là do một phần ngân
hàng đã gắn trách nhiệm của cán bộ tín dụng đối với những khoản nợ quá hạn do cán bộ tín dụng quản lý. Chính điều này đã nâng cao ý thức kiểm tra, giám sát thu hồi nợ. Các gian lận, tham ô, thông đồng với khách hàng sẽ được xử lý nghiêm minh.
Đối với khoản vay có vấn đề, ngân hàng có những biện pháp cụ thể để xử lý. Những khoản vay có rủi ro hoặc tiềm ẩn rủi ro sẽ được Hội đồng xử lý rủi ro làm việc. Đối với khoản vay rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng sẽ được ngân hàng xem xét gia hạn nợ và có các biện pháp hỗ trợ khách hàng trong việc trả nợ.
Một trong những biện pháp ngân hàng sử dụng để phòng ngừa rủi ro đó là trích lập dự phịng. BIDV đã trích lập dự phòng chung và cụ thể theo kết quả phân loại nợ theo quy đinh hiện hành của NHNN.
Bảng 2.6: Quỹ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng
Đơn vị: Triệu đồng
Biể đồ 2.4: Tỷ lệ Nợ xấu một số ngân hàng giai đoạn 2011 - 2013
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên Báo cáo tài chính các ngân hàng.
□ BIDV IVietinbank BVietcombank BTrung bình ngành [8]
Từ biểu đồ ta thấy, tỷ lệ nợ xấu của BIDV ở mức khá cao sao với Vietinbank và Vietcombank. Năm 2011, tỷ lệ nợ xấu của BIDV là 2,96% cao hơn khá nhiều so với con số 0,75% của Vietinbank và 2,03% của Vietcombank, nhưng vẫn thấp hơn mức 3,34% của toàn hệ thống. Đến năm 2012 tỷ lệ này cũng không được cải thiện nhiều so với năm trước, tuy nhiên con số này đã giảm tương đối so với Vietinbank, Vietcombank và trung bình ngành, vì trong năm 2012 tỷ lệ nợ xấu của hai ngân hàng này đã tăng khá mạnh. Đến năm 2013, tỷ lệ nợ xấu của BIDV đã được cải thiện đáng kể, ở mức 2,37%, đây là mức nợ xấu được xem là khá an toàn. Giai đoạn 2011 - 2013 là giai đoạn khó khăn nhất trong lịch sử ngành ngân hàng, và BIDV cũng không là ngoại lệ, khi nợ xấu tăng cao và được duy trì trong một thời gian dài, tuy nhiên đến năm 2013 tình hình nợ xấu của BIDV đã được cải thiện đáng kể, xuống mức tương đối an toàn.
[8] Số liệu do Ngân hàng Nhà nước công bố trên http:// sbv.gov.vn
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ các nhóm nợ của BIDV
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo tài chính BIDV
□ tỷ lệ nợ nhóm 1 Btỷ lệ nợ nhóm 2 Btỷ lệ nợ nhóm 3,4,5
6%
Dự phịng cụ thể cho vay khách hàng _____ 3.865.430 3.603.167 3.480.347
Tông 5.857.480 5.914.526 6.145.215
DV T C Chứng Khoán săn sàng để bán_________________ 30.642.9 71 7,6 % 47.827.2 46 9, 9% 56.842.103 10,4 % 14,0 % 10,1 % Chứng khoán Nợ 29.436.9 52 %7,3 2946.628.4 6%9, 55.731.943 10,2% 13,9% 10,0% Chứng khoán Vốn________ 1.206.0 19 0,3 % 1.198.817 0, 2% 1.110.160 0, 2% 0, 1% 0,0 % Dự phịng giảm giá chứng khốn săn sàng để bán - 498.451 - 0,1% -423.330 - 0,1% -337.099 - 0,1% 0, 0% 0,0 %
Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn________
1.550.0
00 %0,4 1.570.908 3%0, 11.565.434 %2,1 4%0, %3,8