NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP hàng hải việt nam khoá luận tốt nghiệp 699 (Trang 32 - 35)

RỦI

RO TÍN DỤNG

Rủi ro tín dụng đã xuất hiện từ rất lâu đời đồng hành cùng với sự phát triển của tín dụng. Đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến rủi ro tín dụng bên cạnh những khái niệm, những cách thức đo lường truyền thống về nó và có thể được kể đến như:

Khái niệm về rủi ro tín dụng được Uỷ ban Basel đưa ra trong “Hiệp ước vốn Basel I” (1988), trong đó rủi ro tín dụng lại được hiểu là “rủi ro thất thốt tài sản có thể phát sinh khi một bên đối tác không thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng đối với một ngân hàng, bao gồm cả việc khơng thực hiện thanh tốn nợ cho dù đấy là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn”. Trong Hiệp ước này, Ủy ban Basel cũng đã giới thiệu khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8% tuy nhiên nó chỉ dừng lại ở việc đo lường rủi ro thị trường và đo lường cơ bản cho rủi ro tín dụng. Cho đến năm 2000, Uỷ ban Basel đã đưa ra nguyên tắc đánh giá quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng trong “Principles for the Management of Credit Risk”, trong đó nội dung bao gồm:

■ Xây dựng mơi trường tín dụng thích hợp: ủy ban cho rằng việc xem xét đánh giá rủi ro tín dụng phải là chiến lược xuyên suốt trong hoạt động ngân hàng

(mức độ

chấp nhận rủi ro, tỷ lệ nợ xấu...), từ đó phát triển các chính sách nhằm phát hiện, theo

dõi và kiểm soát nợ xấu trong mọi hoạt động, đối với từng khoản cấp tín dụng

cụ thể

và nâng lên tầm soát rủi ro của cả danh mục đầu tư.

■ Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh: Các ngân hàng cần xác định rõ ràng các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh (xác định thị trường mục tiêu, đối tượng khách hàng tiềm

năng, điều kiện cấp tín dụng.) nhằm xây dựng các hạn mức tín dụng phù hợp cho

định tính đầy đủ của các khoản dự phòng và dự trữ. Hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ của ngân hàng thì phải phù hợp với tính chất, quy mơ, sự phức tạp của thị trường và hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, các ngân hàng phải có hệ thống thơng tin và kỹ thuật, hệ thống giám sát tổng thể các danh mục và phải đánh giá rủi ro tín dụng của các khoản mục trong điều kiện căng thẳng.

■ Uỷ ban Basel cũng khuyến khích các ngân hàng xây dựng và hồn thiện hệ

thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tạo tiền đề cho việc phân loại, đánh giá khách hàng dựa trên nhiều tiêu chí; phân biệt các mức độ rủi ro tín dụng ứng với từng đối tượng khách hàng để có biện pháp quản lý phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

Trong một nghiên cứu khác, Joel Bessis, tác giả của cuốn “Risk Management in Banking” (2001), đã đưa ra định nghĩa về rủi ro tín dụng đó là “ Rủi ro tín dụng là rủi ro đầu tiên của tất cả các rủi ro về tầm quan trọng. Rủi ro tín dụng là những tổn thất do khách hàng khơng trả được nợ hoặc đó là sự giảm sút chất lượng tín dụng của những khoản vay và khơng quan trọng tổn thất đó là một phần, tồn bộ hay bất kỳ bao nhiêu trong tổng số khoản vay ”. Cũng trong cuốn sách này, Joel Bessis đã đưa ra 4 mơ hình đo lường rủi ro tín dụng khác nhau bao gồm:

■ Mơ hình CreditMetrics (JP Morgan,1997) Mơ hình có thể tính tổn thất tối đa riêng lẻ cho từng khoản vay và của tồn danh mục bằng cách tính tốn giá trị tăng

giảm của các món vay theo sự tăng giảm mức tín nhiệm của khách hàng trong một

khoản thời gian xác định. CreditMetrics xác lập ma trận chuyển hạng tín nhiệm của các khoản vay trên danh mục, từ đó tính được phân phối xác xuất của tổn

thất kỳ

vọng và khơng kỳ vọng của tồn danh mục cho vay.

■ Mơ hình KMV (Stephen Kealhofer, John McQuown, Oldrich Vasicek, 1990) Mơ hình này được xây dựng trên lý thuyết quyền chọn của Merton và được sử dụng

phổ biến trong ngành tài chính. Ngày nay, mơ hình này thuộc sở hữu của công ty Moody và được phát triển thành phần mềm Credit Monitor để lượng hóa xác

■ Mơ hình CreditRisk+ (Credit Suisse, 1997) Mơ hình này cũng chỉ sử dụng các giá trị sổ sách của khách hàng để thực hiện mơ hình chứ khơng dựa trên khung giá trị thị trường như hai mơ hình trên. CreditRisk+ áp dụng ngun lý bảo hiểm theo đó khách hàng hoặc là hồn trả hoặc là khơng hồn trả nợ của mình vào ngày đến hạn.

Hiện nay, có rất nhiều các nghiên cứu, bài viết khác về rủi ro tín dụng, phương thức, chính sách quản trị cùng các cách đo lường khác nhau. Tuy nhiên dù là bất kì chính sách hay mơ hình nào thì đều chỉ phù hợp trong một số điều kiện nhất định, vì vậy việc lựa chọn đi theo mơ hình hay chiến lược nào thì mỗi Ngân hàng đều cần xem xét một cách kĩ lưỡng để có thể hạn chế, giảm thiểu rủi ro một cách hiệu quả nhất.

Ket luận chương 1

Chương 1 của khóa luận đã nêu một cách tổng quát về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM, từ khái niệm cơ bản đến nguyên nhân, hậu quả của rủi ro tín dụng để thấy được tầm quan trọng của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng và làm sao để quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả. Trên cơ sở lý luận đó, mỗi ngân hàng lại đưa ra cho mình một cách nhìn nhận và động thái quản trị khác nhau nhưng cùng chung một mục đích đó là giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng của mình. Thực trạng về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng sẽ được đưa ra ở chương tiếp theo.

Chỉ tiêu _________2014_________ ________2015________ ________2016________ Giá trị % tăng (giảm) so với 2013 Giá trị % tăng (giảm) so với 2014 Giá trị % tăng (giảm) so với 2015

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM2.1.1 Sự ra đời và phát triển của Ngân Hàng TMCP Hàng Hải

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP hàng hải việt nam khoá luận tốt nghiệp 699 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w