Đỏnh giỏ tổng hợp những thuận lợi, khú khăn ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả xóa đói giảm nghèo từ các dự án phát triển nông thôn tại hà tĩnh (Trang 82 - 84)

phỏt triển kinh tế-xó hội của tỉnh

3.1.1. Thuận lợi

- Vị trớ địa lý khỏ thuận lợi, tài nguyờn đa dạng và phong phỳ: Bờ biển dài, với cảng nƣớc sõu, thuận lợi trong phỏt triển kinh tế biển; cú tiềm năng trở thành đầu mối giao thụng và trung tõm thƣơng mại, cửa khẩu giao thƣơng quốc tế quan trọng của cả nƣớc và cả khu vực. Một số loại khoỏng sản đó điều tra và kết luận cú ý nghĩa kinh tế để khai thỏc, đƣợc sự quan tõm của cỏc nhà đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc sẽ tạo ra cơ hội mới cho Hà Tĩnh phỏt triển cụng nghiệp trong cỏc năm tới. Cú nhiều điểm danh lam thắng cảnh tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh phỏt triển du lịch.

- Nguồn nhõn lực dồi dào cú trớ lực và thể lực tốt, đƣợc chỳ trọng phỏt triển. Ngƣời lao động đƣợc tụn vinh, phỏt huy đƣợc ý chớ tự lực tự cƣờng. Ngƣời Hà Tĩnh đó trở thành cỏc chủ doanh nghiệp lớn, hội nhập với cơ chế thị trƣờng.

- Tiềm năng vốn và nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao từ bờn ngoài cú thể huy động về tỉnh. Hà Tĩnh cú lực lƣợng lao động làm việc, học tập, nghiờn cứu ở ngoài nƣớc và cỏc tỉnh bạn khỏ lớn. Trớ tuệ và tiết kiệm của họ là một nguồn lực đỏng trõn trọng gúp phần giải quyết một số vấn đề trong tiến trỡnh đi lờn của tỉnh.

- Chớnh sỏch phỏt triển đó tạo ra hành lang phỏp lý thuận lợi cho phỏt triển kinh tế- xó hội; cú sự tổ chức thực hiện và chỉ đạo sỏt sao của cỏc cấp chớnh quyền. Việc triển khai cỏc dự ỏn trọng điểm do Trung ƣơng quản lý trờn địa bàn tƣơng đối thuận lợi.

- Quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh đó đƣợc sự quan tõm, giỳp đỡ của Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành Trung ƣơng và sự nỗ lực của tỉnh; Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc

đó đƣợc vận dụng sỏng tạo, linh hoạt phự hợp với bối cảnh kinh tế xó hội của tỉnh. Trong vài ba năm trở lại đõy, thực hiện chủ trƣơng của Trung ƣơng về việc đầu tƣ một số dự ỏn trọng điểm trờn địa bàn tỉnh nhƣ khai thỏc mỏ sắt Thạch Khờ-Nhà mỏy thộp liờn hợp, Khu kinh tế Vũng Áng, Khu liờn hợp thộp- cảng Formosa, Nhà mỏy nhiệt điện Vũng Áng, Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, Thuỷ lợi Ngàn Trƣơi- Cẩm Trang, đó tạo điều kiện phỏt triển mạnh cụng nghiệp- dịch vụ và phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn trờn địa bàn tỉnh.

- Cụng tỏc quy hoạch cỏc ngành, cỏc lĩnh vực và quy hoạch đụ thị đó đƣợc quan tõm với quan điểm, nội dung và phƣơng phỏp tiếp cận mới đó tạo điều kiện cho tỉnh bố trớ cơ cấu kinh tế hợp lý, xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp tập trung nhằm khai thỏc hợp lý cỏc tiềm năng thế mạnh của từng vựng.

- Cỏc xó thuộc vựng nỳi cao đƣợc Nhà nƣớc quan tõm, cú chớnh sỏch đầu tƣ phỏt triển hệ thống hạ tầng cơ sở: giao thụng, thuỷ lợi và cỏc cụng trỡnh phỳc lợi xó hội, gúp phần xúa đúi giảm nghốo, giảm dần khoảng cỏch giữa miền nỳi với đồng bằng.

3.1.2. Khú khăn và tồn tại

- Phần lớn diện tớch của tỉnh cú địa hỡnh dốc, đất bạc màu, giữ nƣớc kộm, lại nằm trong vựng chịu nhiều tỏc động của thiờn tai, nhƣ hạn hỏn, bóo lụt, lũ quột, giú lào… đó ảnh hƣởng lớn đến sản xuất và đời sống của ngƣời dõn, dẫn đến nguy cơ tỏi nghốo cũn cao, nhất là cỏc xó vựng sõu, vựng xa và một số đối tƣợng chớnh sỏch. Suốt nhiều thế kỷ, con ngƣời phải đấu tranh vất vả với thiờn nhiờn, đó tạo nờn tõm lý ngại đầu tƣ vào sản xuất (do rủi ro cao). Phần lớn bộ phận dõn cƣ (nhất là vựng nỳi và ven biển) cũn sống dựa vào khai thỏc những tài nguyờn sẵn cú.

- Điểm xuất phỏt kinh tế của tỉnh cũn thấp, khoảng cỏch GDP bỡnh quõn đầu ngƣời so cả nƣớc chậm thu hẹp: Năm 2005 bằng 46,1%; năm 2006 bằng 47,2%; năm 2007 bằng 47,7%. Thu ngõn sỏch trờn địa bàn khụng đủ chi. Hà Tĩnh hiện tại là tỉnh tụt hậu về kinh tế, tăng trƣởng kinh tế chậm hơn trung bỡnh khụng chỉ cả nƣớc mà cả trung bỡnh vựng Bắc Trung Bộ.

- Nhu cầu vốn cho đầu tƣ cao, nhƣng cơ sở hạ tầng sản xuất và xó hội chƣa đủ sức hấp dẫn cỏc nhà đầu tƣ bờn ngoài tỉnh, thu hỳt vốn đầu tƣ thấp. Nhà nƣớc chƣa cú đầu tƣ đủ lớn cho Hà Tĩnh làm nền tảng cho phỏt triển kinh tế, tạo nguồn thu ngõn sỏch ổn định.

- Vấn đề mụi trƣờng chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức, tài nguyờn rừng (những loại gỗ quý hiếm) ngày càng cạn kiệt, chất thải rắn xử lý chƣa đỏp ứng yờu cầu.

- Cải cỏch hành chớnh trờn một số lĩnh vực cũn chậm, chƣa theo kịp yờu cầu quản lý kinh tế- xó hội trong tỡnh hỡnh mới.

- Cụng tỏc xõy dựng quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội chƣa đƣợc chỳ trọng đỳng mức, hầu hết cỏc huyện, thị chƣa xõy dựng quy hoạch kinh tế- xó hội trờn địa bàn, gõy khú khăn cho việc hoạch định chớnh sỏch phỏt triển cho địa phƣơng mỡnh.

- Vốn đầu tƣ, cụng nghệ và kỹ năng quản lý cũn nhiều bất cập, lao động rẻ nhƣng chƣa đƣợc đào tạo, phần lớn khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, tay nghề cũn bất cập, ngoại ngữ yếu… là những yếu tố hạn chế đến sự hội nhập kinh tế của tỉnh với cả nƣớc cũng nhƣ quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế;

- Trỡnh độ phỏt triển, mức thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời hiện thấp hơn rất nhiều so trung bỡnh cả nƣớc là hạn chế lớn để phỏt triển.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả xóa đói giảm nghèo từ các dự án phát triển nông thôn tại hà tĩnh (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(167 trang)
w