Pháp luật phá sản tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ có thể phục hồi hoặc rút khỏi thương trường. Mặc dù kinh doanh thua lỗ, không thanh tốn được nợ là điều nằm ngồi mong muốn của các nhà kinh doanh, song điều đó lại hồn tồn có thể xảy ra bởi sự rủi ro chứa đựng ngay trong công việc kinh doanh của họ. Một doanh nghiệp khơng thanh tốn được nợ, bị phá sản sẽ gây ra rất nhiều hậu quả đối với xã hội, trước hết là đối với chủ nợ, người lao động và đối với nguồn thu ngân sách. Vì thế, vấn đề ưu tiên đối với doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ là phải làm sao để có thể được phục hồi, thốt khỏi tình trạng phá sản. Ở mỗi quốc gia với các điều kiện và thực trạng phát triển kinh tế khác nhau thì việc quy định về cách thức phục hồi doanh nghiệp cũng khác nhau. Nhưng dù với cách thức nào đi nữa, thì việc phục hồi doanh nghiệp cũng đều nhằm mục đích cứu vớt chúng thốt khỏi tình trạng phá sản. Tồ án khơng thanh lý tài sản của con nợ và tuyên bố phá sản ngay khi có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp mắc nợ khắc phục các khó khăn về tài chính bằng thủ tục phục hồi. Việc phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ được tiến hành với những nội dung và theo một trình tự nhất định nhằm đảm bảo hiệu quả của việc áp dụng thủ tục này. Những nội dung của thủ tục phục hồi theo Luật phá sản phải kể tới là: