V. I Lê-nin
Những bài học của công xã
Sau cuộc đảo chính chấm dứt cuộc cách mạng 1848, n−ớc Pháp phải lâm vào ách của chế độ Na-pô-lê-ông suốt 18 năm liền. Chế độ ấy không những đã đ−a đất n−ớc đến chỗ phá sản về kinh tế, mà cịn đ−a đến cảnh dân tộc bị ơ nhục. Nổi lên chống lại chế độ cũ, giai cấp vô sản đã đảm đ−ơng hai nhiệm vụ, một nhiệm vụ dân tộc và một nhiệm vụ giai cấp: nhiệm vụ giải phóng n−ớc Pháp khỏi sự xâm l−ợc của Đức và nhiệm vụ giải phóng C theo h−ớng chủ nghĩa xã hội C công nhân khỏi ách của chủ nghĩa t− bản. Sự kết hợp hai nhiệm vụ ấy là đặc tr−ng của Công xã.
Giai cấp t− sản lúc đó lập ra một "chính phủ phịng thủ quốc gia", và giai cấp vô sản phải chiến đấu cho độc lập dân tộc d−ới sự lãnh đạo của chính phủ đó. Thực ra thì đó là một chính phủ
"phản bội nhân dân", coi sứ mạng của nó là đấu tranh chống
giai cấp vô sản Pa-ri. Nh−ng bị những ảo t−ởng yêu n−ớc làm cho mờ mắt, giai cấp vơ sản đã khơng nhận thấy điều đó. T− t−ởng yêu n−ớc bắt nguồn ngay từ cuộc Đại cách mạng thế kỷ XVIII; nó chiếm lĩnh tâm hồn của những ng−ời xã hội chủ nghĩa trong Công xã, nên, Blăng-ki chẳng hạn, một ng−ời rõ ràng là cách mạng và nhiệt tình tán thành chủ nghĩa xã hội, cũng khơng tìm đ−ợc cho tờ báo của mình một cái tên nào thích đáng hơn cái khẩu hiệu t− sản này: "Tổ quốc lâm nguy!".
V. I. L ê - n i n 576 576
Việc kết hợp hai nhiệm vụ trái ng−ợc nhau ấy lại C chủ nghĩa yêu n−ớc và chủ nghĩa xã hội C là sai lầm nguy hại của những ng−ời xã hội chủ nghĩa Pháp. Ngay trong bản Tuyên ngôn của Quốc tế viết vào tháng Chín 1870, Mác đã báo tr−ớc để đề phịng cho giai cấp vô sản Pháp đừng say mê t− t−ởng dân tộc dối trá153: nhiều sự thay đổi sâu sắc đã xảy ra từ sau cuộc Đại cách mạng, những đối kháng giai cấp đã trở nên trầm trọng hơn, và nếu lúc đó, cuộc đấu tranh chống thế lực phản động toàn châu Âu đã đoàn kết đ−ợc tồn bộ dân tộc cách mạng thì ngày nay, trái lại, giai cấp vơ sản khơng cịn có thể coi lợi ích của mình và lợi ích của các giai cấp khác, tức các giai cấp đối địch với mình, là nh− nhau đ−ợc. Hãy để cho giai cấp t− sản chịu trách nhiệm về cảnh dân tộc bị ơ nhục, cịn nhiệm vụ của giai cấp vơ sản là đấu tranh để giải phóng, theo con đ−ờng của chủ nghĩa xã hội, lao động khỏi ách của giai cấp t− sản.
Và thật thế, bản chất thật sự của "chủ nghĩa yêu n−ớc" t− sản chẳng bao lâu đã lộ ra. Sau khi đã ký một hoà −ớc nhục nhã với bọn Phổ, chính phủ Véc-xây đã bắt tay vào nhiệm vụ trực tiếp của nó, nó tiến cơng để t−ớc của giai cấp vô sản Pa-ri những vũ khí mà nó khiếp sợ. Cơng nhân đã trả lời bằng việc tuyên bố thành lập Công xã và bằng nội chiến.
Mặc dù lúc đó, giai cấp vơ sản xã hội chủ nghĩa phân chia thành nhiều phe phái, nh−ng Công xã đã tỏ ra là một tấm g−ơng rực rỡ về việc giai cấp vô sản đã biết thực hiện một cách nhất trí nh− thế nào những nhiệm vụ dân chủ mà giai cấp t− sản chỉ biết nêu lên thơi. Khơng có pháp chế đặc biệt và phức tạp, chỉ đơn thuần bằng hành động, giai cấp vơ sản nắm chính quyền đã thực hiện dân chủ hoá chế độ xã hội, huỷ bỏ chế độ quan liêu, thực hiện chế độ nhân dân bầu ra các viên chức.
Nh−ng hai khuyết điểm đã làm tiêu tan mất những thành quả của một thắng lợi rực rỡ. Giai cấp vô sản đã nửa đ−ờng
Những bài học của Công xã 577
dừng lại: đáng lẽ phải tiến hành "t−ớc đoạt bọn t−ớc đoạt", thì họ lại rơi vào những ảo t−ởng muốn lập nên một nền công lý tối cao trong n−ớc đ−ợc đoàn kết bởi một nhiệm vụ dân tộc chung; những cơ quan nh− ngân hàng chẳng hạn, đã không bị đánh chiếm, các thuyết của phái Pru-đông về "trao đổi công bằng" v. v., vẫn còn thịnh hành trong số những ng−ời xã hội chủ nghĩa. Khuyết điểm thứ hai là giai cấp vô sản quá − đại l−ợng: đáng lẽ phải tiêu diệt kẻ thù của mình, thì họ lại tìm cách gây ảnh h−ởng tinh thần đối với chúng, họ coi nhẹ ý nghĩa của những hành động thuần tuý quân sự trong nội chiến và đáng lẽ hoàn thành thắng lợi của họ ở Pa-ri bằng một cuộc tấn công kiên quyết vào Véc-xây, thì họ lại dây d−a và để cho chính phủ Véc-xây có thời gian tập hợp các lực l−ợng đen tối và chuẩn bị cái tuần lễ đẫm máu tháng Năm.
Nh−ng mặc dầu tất cả những khuyết điểm đó, Cơng xã vẫn là tấm g−ơng vĩ đại nhất của phong trào vô sản vĩ đại nhất trong thế kỷ XIX. Mác đánh giá rất cao ý nghĩa lịch sử của Công xã: nếu nh− giữa lúc bè lũ Véc-xây định lật lọng chiếm lấy những vũ khí của giai cấp vơ sản Pa-ri mà cơng nhân lại khơng chiến đấu, bỏ vũ khí cho chúng thì mối hại của tình trạng mất tinh thần mà sự yếu đuối đó gieo rắc trong phong trào vơ sản, có lẽ cịn vơ cùng nghiêm trọng hơn những tổn thất mà giai cấp công nhân phải chịu trong trận chiến đấu khi bảo vệ vũ khí của mình154. Dù cho những hy sinh của Công xã là rất lớn đi nữa, nh−ng bù lại, Công xã đã có một ý nghĩa rất lớn đối với cuộc đấu tranh chung của giai cấp vô sản: Công xã đã làm chuyển động phong trào xã hội chủ nghĩa ở châu Âu, nó đã làm cho ng−ời ta thấy rõ sức mạnh của nội chiến; nó đã đánh tan những ảo t−ởng yêu n−ớc và phá vỡ lòng tin ngây thơ vào những nguyện vọng dân tộc chung của giai cấp t− sản. Công xã đã dạy cho giai cấp vô sản châu Âu biết đặt một cách cụ thể những nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa.
V. I. L ê - n i n 578 578
Ng−ời ta sẽ không bao giờ quên đ−ợc bài học mà giai cấp vô sản đã thu nhận đ−ợc. Giai cấp công nhân sẽ áp dụng bài học đó, cũng nh− đã áp dụng ở Nga, trong cuộc khởi nghĩa tháng Chạp.
Thời kỳ tr−ớc và thời kỳ chuẩn bị cuộc cách mạng Nga, cũng có chỗ t−ơng tự với thời kỳ thống trị của Na-pô-lê-ông ở Pháp. ở Nga cũng thế, bè lũ chuyên chế đã đ−a đất n−ớc lâm vào cảnh khủng khiếp của sự phá sản về kinh tế và cảnh dân tộc bị ô nhục. Nh−ng chừng nào mà sự phát triển xã hội ch−a tạo ra những điều kiện thuận lợi cho một phong trào quần chúng, thì chừng đó cách mạng ch−a có thể nổ ra, và mặc dầu dũng cảm đến đâu chăng nữa, những cuộc tấn công đơn độc chống chính phủ trong thời kỳ tiền cách mạng, đều đã tan vỡ tr−ớc sự lãnh đạm của quần chúng nhân dân. Chỉ có Đảng dân chủ - xã hội là đã bằng một công tác bền bỉ và có kế họach, giáo dục đ−ợc quần chúng, đ−a họ lên những hình thức đấu tranh cao nhất nh−: những cuộc nổi dậy có tính chất quần chúng và nội chiến vũ trang.
Đảng đã biết đập tan những ảo t−ởng "dân tộc chung" và "yêu n−ớc" trong một giai cấp vơ sản cịn non trẻ, và sau khi nhờ có sự can thiệp trực tiếp của đảng mà ng−ời ta đã có thể bắt Nga hồng phải ra Đạo dụ ngày 17 tháng M−ời, thì giai cấp vơ sản liền bắt tay vào việc c−ơng quyết chuẩn bị giai đoạn tiếp sau và tất yếu của cuộc cách mạng: khởi nghĩa vũ trang. Đ−ợc giải thoát khỏi những ảo t−ởng "dân tộc chung", giai cấp vô sản tập trung lực l−ợng giai cấp của mình trong những tổ chức quần chúng của mình: các Xơ-viết đại biểu cơng nhân và binh sĩ, v. v.. Và mặc dầu tất cả những sự khác nhau giữa những mục đích và nhiệm vụ đặt ra tr−ớc cách mạng Nga, so với cách mạng Pháp năm 1871, giai cấp vô sản Nga cũng vẫn phải dùng đến cái ph−ơng thức đấu tranh mà Công xã Pa-ri đã dùng lần đầu tiên, tức là nội chiến. Nhớ lại những bài học của
Những bài học của Công xã 579
Công xã, giai cấp vô sản Nga biết rằng giai cấp vô sản không nên coi nhẹ những ph−ơng thức đấu tranh hồ bình, ― những ph−ơng thức này phục vụ những lợi ích hàng ngày của nó, và là cần thiết trong thời kỳ chuẩn bị cách mạng, ― nh−ng nó cũng khơng bao giờ đ−ợc quên rằng trong những điều kiện nhất định, cuộc đấu tranh giai cấp sẽ chuyển thành đấu tranh vũ trang và nội chiến; có những lúc mà lợi ích của giai cấp vơ sản địi hỏi phải thẳng tay tiêu diệt những kẻ thù trong những trận chiến đấu công khai. Giai cấp vô sản Pháp đã là ng−ời tr−ớc tiên vạch ra điều đó trong thời kỳ Cơng xã, và giai cấp vô sản Nga đã chứng thực điều đó một cách xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa tháng Chạp.
Cho dù hai cuộc khởi nghĩa vĩ đại đó của giai cấp cơng nhân đã bị dập tắt, nh−ng rồi đây một cuộc khởi nghĩa nữa thế nào cũng lại sẽ nổ ra, một cuộc khởi nghĩa mà đứng tr−ớc nó, các lực l−ợng thù địch của giai cấp vô sản sẽ tỏ ra yếu đuối, một cuộc khởi nghĩa, trong đó giai cấp vơ sản xã hội chủ nghĩa sẽ giành đ−ợc thắng lợi hoàn toàn.
"Báo hải ngoại", số 2, 23 tháng Ba 1908
Theo đúng bản đăng trên "Báo hải ngoại"
580
Một cuộc biểu diễn có tính chất u n−ớc