Số ra buổi chiều

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 16 phần 7 pptx (Trang 40 - 41)

V. I Lê-nin

1) Số ra buổi chiều

Phái tự do quốc tế đánh giá Mác 597

với việc phủ nhận tác dụng của đạo đức và tính t−ơng đối, tính có điều kiện của nhận thức của chúng ta, Mác cũng đã sáng lập ra một thứ không t−ởng phản khoa học, một "giáo hội" thật sự cho các tín đồ giáo phái của mình. T− t−ởng có hại nhất của ơng là t− t−ởng đấu tranh giai cấp . Đó là nguồn gốc của mọi tội ác! Mác đã tin vào cái danh ngôn cũ two nations ― về hai dân tộc trong nội bộ mỗi dân tộc văn minh, tức là dân tộc "những kẻ đi bóc lột" và dân tộc "những kẻ bị bóc lột" (tờ báo đặt những từ không khoa học ấy trong nháy một cách hết sức mỉa mai). Mác đã quên một chân lý hiển nhiên, minh bạch, dễ hiểu đối với mọi ng−ời có đầu óc lành mạnh là: trong đời sống xã hội, "mục đích khơng phải là đấu tranh, mà là hồ giải", Mác "đã xé nhân dân ra thành mấy bộ phận, bằng cách lấy búa nhồi nhét vào đầu những ng−ời của mình cái t− t−ởng là giữa họ với những ng−ời khác chẳng có gì là giống nhau cả, rằng họ là những kẻ tử thù không đội trời chung với nhau".

Tờ báo đó hỏi: "Đảng dân chủ - xã hội là đảng có nhiều yêu sách thực tế giống với giai cấp t− sản, lại cố gắng tiến tới gần gũi với giai cấp t− sản ― nh− vậy thì có gì tự nhiên hơn nữa khơng? Nh−ng điều ấy đã không xảy ra, chính là do học thuyết Mác. Đảng dân chủ - xã hội đã tự làm cho mình bị cơ lập. Đã có một thời gian, ng−ời ta đã t−ởng rằng sẽ có một chuyển biến căn bản về mặt này. Đấy là lúc những ng−ời xét lại mở đầu chiến dịch của họ. Nh−ng t−ởng nh− vậy là lầm; điểm khác nhau giữa những ng−ời xét lại và chúng ta là ở chỗ chúng ta thấy rõ sai lầm ấy, cịn họ thì khơng. Những ng−ời xét lại đã từng nghĩ và cho đến nay vẫn còn nghĩ rằng họ có thể bằng một cách nào đấy, cứ bám lấy Mác mà vẫn trở thành một đảng khác. Thật là hồi cơng vơ ích. Hoặc là phải tiếp nhận toàn bộ học thuyết Mác, hoặc là phải vứt bỏ tồn bộ, chứ làm nửa chừng thì chẳng có ích gì...".

Đúng đấy, các ngài thuộc phái tự do ạ! Thỉnh thoảng vì vơ ý mà các ngài đã nói đúng sự thật!

"... Chừng nào mà Đảng dân chủ - xã hội cịn tơn trọng Mác thì nó cịn ch−a rời bỏ t− t−ởng đấu tranh giai cấp, và ch−a rời bỏ nhiều

V. I. L ê - n i n 598 598

thứ khác khiến cho nhiệm vụ chung sống với nó là hết sức khó khăn... Giới khoa học đều đồng ý rằng trong lý luận kinh tế chính trị học của chủ nghĩa Mác, khơng có một điểm nào chính xác cả...".

Tốt, tốt lắm, th−a các ngài! Các ngài diễn đạt rất tuyệt thực chất của khoa học t− sản, của chủ nghĩa tự do t− sản và của tồn bộ chính sách t− sản. Cách ngài đã hiểu rằng không thể tiếp nhận Mác từng phần đ−ợc. Các ngài I-dơ-gô-ép và những ng−ời trong phái tự do Nga còn ch−a hiểu đ−ợc điều đó. Rồi họ cũng sẽ chóng hiểu thơi.

Cuối cùng để kết luận, chúng ta hãy xem "Journal des Débats"157, cơ quan bảo thủ của một n−ớc cộng hoà t− sản. Trong số ra ngày 15 tháng Ba, nhân kỷ niệm ngày Mác từ trần, báo ấy đã viết rằng những ng−ời xã hội chủ nghĩa, những kẻ "bình qn chủ nghĩa thơ lỗ" ấy, tun truyền sự tôn sùng các nhân vật vĩ đại của họ, rằng cái nguy hại chủ yếu trong học thuyết của Mác, một ng−ời "căm thù giai cấp t− sản", chính là lý luận đấu tranh giai cấp . "Mác tuyên truyền cho giai cấp công nhân tiến hành không phải những cuộc xung đột tạm thời có kèm theo đình chiến, mà là một cuộc chiến tranh thần thánh, một cuộc chiến tranh tiêu diệt, c−ớp đoạt, một cuộc chiến tranh để đạt đến cái đất thánh là chủ nghĩa tập thể... một thứ không t−ởng quái gở...".

Các báo t− sản viết rất hay khi họ thật sự bị chạm nọc. Cuộc sống trở nên vui thích hơn khi thấy sự thống nhất t− t−ởng của những kẻ thù của giai cấp vơ sản tồn thế giới, những kẻ thù thuộc phái tự do, đang hình thành và đang đ−ợc củng cố, vì sự thống nhất đó là một trong những bảo đảm cho sự tập hợp của hàng triệu ng−ời thuộc giai cấp vô sản quốc tế, một giai cấp nhất định sẽ đoạt lấy đất thánh của mình.

"Ng−ời vơ sản", số 25 (25) 12 tháng Ba 1908

Theo đúng bản đăng trên báo "Ng−ời vô sản"

599

c á c t à i l i ệ u c h u ẩ n b ị

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 16 phần 7 pptx (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)