Phái tự do quốc tế đánh giá mác

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 16 phần 7 pptx (Trang 38 - 40)

V. I Lê-nin

Phái tự do quốc tế đánh giá mác

đánh giá mác

Một nhân vật trong tác phẩm của Tuốc-ghê-nép đã sửa lại các câu thơ của đại thi hào Đức, nh− sau:

Wer den Feind will versteh'n, Muss im Feindes Lande geh'n

nghĩa là: "ai muốn biết kẻ thù của mình, thì ng−ời ấy phải đến đất n−ớc của kẻ thù"156 trực tiếp tìm hiểu phong tục, tập quán, ph−ơng pháp nghị luận và hành động của nó.

Cũng vậy, những ng−ời mác-xít phải xem những lời bình luận về ngày kỷ niệm 25 năm ngày Mác từ trần của các cơ quan báo chí chính trị có ảnh h−ởng ở các n−ớc, đặc biệt là báo chí t− sản có khuynh h−ớng tự do chủ nghĩa và "dân chủ" là báo chí vừa có khả năng ảnh h−ởng tới quần chúng độc giả, lại vừa có quyền phát biểu với t− cách là đại diện của giới khoa học chính thức, của nhà n−ớc, có học vị, thuộc giới giáo s−.

Chúng ta bắt đầu điểm báo từ tờ "Tin tức n−ớc Nga". Đấy là tờ báo của giới giáo s−, một tờ báo êm dịu nhất (và buồn tẻ nhất), khoa học nhất (và xa rời cuộc sống sinh động nhất). Bài báo viết nhân kỷ niệm 25 năm ngày Mác từ trần (số 51, ngày 1 tháng Ba) có một giọng văn khơ khan, cứng đờ ― giọng "khách quan", nh− vẫn đ−ợc gọi theo ngôn ngữ của các giáo s− "tầm th−ờng" và "phi th−ờng"... Chỉ nêu ra những sự kiện thơi ― đó là điều mà tác giả bài báo cố gắng đạt đ−ợc. Và nh− một nhà sử học không

V. I. L ê - n i n 594 594

thiên vị, ông ta sẵn sàng đánh giá đúng Mác, ít nhất là về phần quá khứ, cái quá khứ đã qua đời mà hiện nay ng−ời ta có thể nói đến với giọng cứng đờ. Tờ "Tin tức n−ớc Nga" thừa nhận Mác là một "nhân vật hiếm có", một "nhà khoa học vĩ đại", một "nhà lãnh đạo lỗi lạc của giai cấp vô sản", một nhà tổ chức quần chúng. Nh−ng chỉ thừa nhận nh− vậy đối với quá khứ: còn đối với hiện nay, ― tờ báo ấy nói ― "thực sự cần phải có những con đ−ờng mới", tức là những con đ−ờng mới của phong trào công nhân và chủ nghĩa xã hội, không giống nh− "chủ nghĩa Mác cũ". Nh−ng cụ thể là những con đ−ờng mới nào thì tờ báo khơng nói thẳng ra, đó là một đề tài quá thời sự đối với các vị giáo s−, và là "khinh suất" đối với các nghệ sĩ có tài "im lặng một cách lịch thiệp". Nh−ng vẫn có những lời ám chỉ rõ ràng: "Trong học thuyết của ông (của Mác) có nhiều điểm đã bị xoá bỏ bởi sự phân tích khoa học và sự phê phán tàn nhẫn của các sự kiện. Trong số các nhà bác học, hầu nh− khơng thấy có những ng−ời kế thừa trung thành với toàn bộ hệ thống học thuyết của ông; đứa con tinh thần của Mác ― Đảng dân chủ - xã hội Đức ― đã đi trệch khá xa con đ−ờng cách mạng mà các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã hội Đức đã vạch ra". Các bạn thấy đấy: điều mà tác giả nói ch−a hết thì cịn lại rất ít, đó là nguyện vọng của mình muốn sửa lại học thuyết Mác theo chủ nghĩa xét lại.

Một tờ báo có thế lực khác, tờ "Ngơn luận", cơ quan của một chính đảng đang giữ vai trò là ng−ời chơi cây vĩ cầm đầu tiên trong cuộc hoà nhạc của phái tự do Nga, đã đánh giá Mác một cách còn sinh động hơn nữa. Tất nhiên là khuynh h−ớng cũng giống nh− trong tờ "Tin tức n−ớc Nga", nh−ng trên báo này, ng−ời ta viết nh− viết một bài tựa đề cho một quyển sách dày, cịn trên báo "Ngơn luận" thì lại thấy các khẩu hiệu chính trị h−ớng dẫn trực tiếp cho cả một loạt các lời phát biểu trên diễn đàn nghị viện

Phái tự do quốc tế đánh giá Mác 595

khi mà tất cả các sự kiện tr−ớc mắt, tất cả các vấn đề thời sự đ−ợc đ−a ra đánh giá. Bài "Các Mác và n−ớc Nga" (số 53, ngày 2 tháng Ba) là do ông I-dơ-gô-ép viết, một tay đào ngũ nổi tiếng, một điển hình về những phần tử trí thức Nga đã "mác-xít hố" trong những năm 25 đến 30 tuổi, đã tự do chủ nghĩa hoá từ 35 đến 40 tuổi, rồi sau đó lại đã Trăm đen hố.

Ngài I-dơ-gơ-ép đã bỏ những đảng viên dân chủ - xã hội mà chạy sang phái tự do (nh− chính y đã từng tuyên bố và nh− ông Xtơ-ru-vê, một bậc thầy trong nghề phản bội đã công nhận) đúng vào lúc mà sau những thắng lợi khiến ng−ời ta kinh ngạc của cách mạng thì đến thời kỳ khó khăn của cuộc đấu tranh lâu dài và ngoan c−ờng chống lại phe phản cách mạng đang đ−ợc củng cố. Và về mặt này thì ngài I-dơ-gơ-ép lại là hết sức điển hình. Ơng ta rất thiện nghệ trong việc giải thích và chỉ ra rằng tất cả những cái bộ tịch giáo s− khi đánh giá Mác sẽ làm lợi cho ai, rằng cái giới "khoa học" có học vị ấy đang làm việc cho ai. Khi bàn về Mác, ngài I-dơ-gơ-ép trách rằng: "Nhà sách l−ợc chính trị thủ đoạn ấy ở ông là trở ngại lớn cho nhà bác học vĩ đại và làm cho nhà bác học phạm khơng ít sai lầm". Đ−ơng nhiên, sai lầm căn bản là ngồi cái "chủ nghĩa Mác tiến hố" đúng đắn, hợp lý, đ−ợc "đa số ng−ời" (đa số bọn phi-li-xtanh chăng?) thừa nhận, cịn có thứ chủ nghĩa Mác cách mạng độc ác, không khoa học, hoang đ−ờng, đã bị "xuyên tạc bởi những con men dân tuý chủ nghĩa". Đặc biệt điều làm cho cái con ng−ời thuộc phái tự do ấy căm phẫn là tác dụng của thứ chủ nghĩa Mác ấy đối với cách mạng Nga. Cứ nghĩ mà xem: ng−ời ta đã nghĩ đến chun chính vơ sản để thực hiện cuộc "cách mạng t− sản" ấy, hoặc nghĩ đến "chuyên chính của giai cấp vơ sản và nơng dân, cái chun chính hồn tồn hoang đ−ờng trong cửa miệng các nhà mác-xít". "Khơng có gì đáng ngạc nhiên là chủ nghĩa Mác cách mạng d−ới hình thức mà các ng−ời

V. I. L ê - n i n 596 596

bơn-sê-vích đủ các loại khác nhau ở Nga đang thực hành, đã bị phá sản" "... Cần phải nghĩ đến chuyện thiết lập hiến pháp "t− sản" (cái nháy mỉa mai này là của ngài I-dơ-gô-ép) thông th−ờng".

Các bạn thấy đấy, một tay đảng viên Đảng tháng M−ời đã hoàn toàn đ−ợc rèn luyện về mặt t− t−ởng và đã tr−ởng thành về mặt chính trị, hồn tồn tin t−ởng rằng chủ nghĩa Mác và sách l−ợc cách mạng đã bị phá sản, chứ không phải sách l−ợc thoả hiệp, phản bội và phản trắc của bọn dân chủ - lập hiến bị phá sản!

Chúng ta bàn tiếp. Từ báo chí Nga, chúng ta chuyển sang nói về báo chí Đức là thứ báo chí hoạt động trong khơng khí tự do, mặt đối mặt với một đảng xã hội chủ nghĩa công khai đã phát biểu quan điểm của mình trên hàng chục cơ quan ngơn luận ra hàng ngày. Một trong những tờ báo t− sản giàu nhất, phát hành nhiều nhất, "dân chủ" nhất ở Đức, tờ "Frankfurter Zeitung", đã đăng một bài xã luận dài nhân kỷ niệm 25 năm ngày Mác từ trần (số 76, ngày 16 tháng Ba, lịch mới. Abendblatt1)). Phái "dân chủ" Đức tóm ngay lấy cơ hội. Họ nói với chúng ta: "Điều tự nhiên là trong ngày này, báo chí dân chủ - xã hội đã viết vô số bài kỷ niệm ng−ời thầy của mình. Song ngay cả một tờ báo có thế lực của phái dân tộc - tự do cũng đã thừa nhận ― mặc dù có những điều dè dặt nh− th−ờng vẫn có ― rằng Mác là một ng−ời vĩ đại. Tất nhiên, Mác là một ng−ời vĩ đại, nh−ng cũng vĩ đại trong việc làm đồi trụy kẻ khác".

Tờ báo, tiêu biểu cho tinh hoa của cái biến dạng của hệ t− t−ởng Trăm đen đ−ợc gọi là chủ nghĩa tự do châu Âu, đã giải thích rằng nó khơng hề hồi nghi tính ngay thật của Mác. Nh−ng học thuyết của Mác mang lại một tai hại không l−ờng đ−ợc. Với việc đ−a ra khái niệm về tính tất yếu và tính quy luật trong lĩnh vực hiện t−ợng xã hội, ____________

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 16 phần 7 pptx (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)