Kiểu cảnh sát đã đ−ợc xếp đặt tr−ớc

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 16 phần 7 pptx (Trang 32 - 35)

V. I Lê-nin

kiểu cảnh sát đã đ−ợc xếp đặt tr−ớc

đã đ−ợc xếp đặt tr−ớc

Cái "ngày trọng thể của nghị viện" diễn ra trong Đu-ma hôm 27 tháng Hai đã đ−ợc các đảng t− sản n−ớc ta đánh giá một cách nhất trí đến là cảm động. Mọi ng−ời đều lấy làm vừa lòng, mọi ng−ời đều vui mừng và xúc động, từ bọn Trăm đen và bọn "Thời mới" cho đến bọn dân chủ - lập hiến và bọn "B−u cục thủ đô"; báo này "tr−ớc khi qua đời" còn kịp viết những dòng sau đây (số ra ngày 28 tháng Hai):

"ấn t−ợng chung (về phiên họp của Đu-ma ngày 27 tháng Hai) là rất tốt"... "Lần đầu tiên trong sinh họat xã hội và chính trị ở Nga, chính phủ đã cơng khai nói cho cả n−ớc biết các quan điểm của mình về các vấn đề chính sách đối ngoại..."

Chúng tơi cũng sẵn sàng thừa nhận rằng cái ngày trọng thể của nghị viện đã đặc biệt bộc lộ, nếu không phải là "lần đầu tiên" thì cũng là đặc biệt rõ ràng, sự thống nhất chặt chẽ giữa phái Trăm đen, chính phủ, phái tự do và phái "dân chủ" thuộc loại báo "B−u cục thủ đô", sự thống nhất về các vấn đề căn bản của "sinh họat xã hội và chính trị". Bởi vậy, chúng tơi thấy tuyệt đối cần phải tìm hiểu một cách rộng rãi lập tr−ờng của các đảng trong ngày ấy và về ngày ấy.

Ông Gu-tsơ-cốp, thủ lĩnh Đảng tháng M−ời, đảng đang nắm chính quyền, "yêu cầu các đại diện của chính phủ" giải thích tình hình thật sự ở Viễn Đơng. Từ trên diễn

Một cuộc biểu diễn có tính chất yêu n−ớc kiểu cảnh sát 581

đàn của Đu-ma, ơng ta giải thích rằng việc tiết kiệm trong chi tiêu, ― chẳng hạn, đáng lẽ cấp cho vị đại sứ ở Tơ-ki-ơ hàng năm 60 000 rúp thì rút xuống 50 000 rúp ― là điều quan trọng biết bao. Chúng tơi cải cách đấy, khơng nói đùa đâu! Ơng ta nói rằng "trên báo chí, xuất hiện" những tin đáng lo ngại về chính sách ở Viễn Đơng, về nguy cơ nổ ra một cuộc chiến tranh với Nhật-bản. Báo chí Nga bị bịt miệng, thì điều đó dĩ nhiên là vị lãnh tụ của bọn t− bản khơng nói tới: nói để làm gì? Tự do báo chí rất có thể đ−ợc ghi trong c−ơng lĩnh. Đó là điều cần thiết cho một đảng kiểu "châu Âu". Nh−ng thật là buồn c−ời nếu trông mong ngài Gu-tsơ-cốp cũng nh− ngài Mi-li-u-cốp đấu tranh thật sự chống lại việc bịt miệng báo chí, cơng khai vạch mặt tính vụ lợi hiển nhiên của các cơ quan báo chí có thế lực ở Nga. Song ngài Gu-tsơ-cốp đã nói ra sự thật về quan hệ giữa chính sách đối nội với chính sách đối ngoại, thật ra ông ta đã buột miệng nói lộ ra cái nội dung thật sự của tấn hài kịch mà Đu-ma đã đóng hơm 27 tháng Hai.

Ơng ta tun bố: "Chúng ta tiến nhanh trên con đ−ờng trấn an và trấn tĩnh, điều đó nhất định sẽ chỉ cho quân thù của chúng ta thấy rõ rằng ý đồ bảo vệ quyền lợi của mình (của n−ớc Nga) lần này nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi". Bọn Trăm đen và phái tháng M−ời vỗ tay hoan nghênh. Đ−ơng nhiên là nh− thế! Bọn này, ngay từ đầu, cũng đã hiểu rất rõ rằng điểm mấu chốt của vấn đề đang thảo luận, điểm trung tâm của toàn bộ lời phát biểu long trọng của ngài I-dơ-vơn-xki, đại diện của chính phủ, là tuyên bố rằng chính sách phản cách mạng của bọn Mu- ra-vi-ép đao phủ ở n−ớc ta là chính sách nhằm khơi phục lại an ninh và yên tĩnh. Phải tỏ ra cho châu Âu và cho toàn thế giới thấy rằng "đứng tr−ớc kẻ thù bên ngoài" là cả một "n−ớc Nga thống nhất" đang trấn an và trấn tĩnh một nhúm ng−ời nổi loạn (tổng cộng chỉ có vài trăm triệu nơng dân và công nhân thôi mà!) để bảo đảm thắng lợi cho "cái ý đồ bảo vệ quyền lợi của nó".

V. I. L ê - n i n 582 582

Đúng, ngài Gu-tsơ-cốp đã biết nói lên đ−ợc điều mà ơng ta muốn nói, điều mà bọn địa chủ và t− bản đã câu kết với nhau muốn ơng nói ra.

Giáo s− Ca-pu-xtin, ― ng−ời thuộc cánh "tả" của Đảng tháng M−ời, niềm hy vọng của bọn dân chủ - lập hiến, niềm hy vọng của những kẻ chủ tr−ơng hồ bình giữa xã hội và chính quyền, ― đã rảo b−ớc đi theo gót Gu-tsơ-cốp, thêm dấm ớt vào cái chính sách của Gu-tsơ-cốp bằng cái đạo đức giả tự do chủ nghĩa ngọt xớt. "Cầu trời phù hộ cho bàn dân thiên hạ đều biết cái tiếng tăm (của Đu-ma) là chúng ta đã tiết kiệm tiền bạc của nhân dân". Hàng năm cấp năm vạn rúp cho một vị đại sứ, nh− thế chẳng phải là đã tiết kiệm cả một vạn rồi sao? Đấy chẳng phải là "một tấm g−ơng tuyệt đẹp" mà "các vị đại thần cao cấp của ta sẽ nêu lên do nhận thức rõ giờ phút khó khăn và quan trọng hiện nay mà n−ớc Nga đang trải qua" sao... "Tr−ớc mắt, chúng ta phải tiến hành những cải cách căn bản trên các lĩnh vực hết sức khác nhau của sinh họat đất n−ớc, và để làm đ−ợc việc đó thì địi hỏi phải có rất nhiều tiền".

... So với vị nghị viện ấy thì ngay cả I-u-đu-sca Gơ-lơ-vlép cũng cịn lâu mới bì kịp! Trên diễn đàn Đu-ma, vị giáo s− ấy hết lời tán tụng cái g−ơng tuyệt đẹp của các vị đại thần cao cấp... Nh−ng nói nh− thế nào bây giờ về một đảng viên Đảng tháng M−ời khi mà ngay cả phái tự do và phái dân chủ t− sản cũng khơng hồn tồn thốt khỏi gập mình hâm mộ nh− vậy.

Bây giờ ta nói đến bài diễn văn của ngài I-dơ-vơn-xki, bộ tr−ởng Bộ ngoại giao. Dĩ nhiên là ông ta chỉ cần vớ đ−ợc cái sự ám chỉ theo cái kiểu ám chỉ mà Ca-pu-xtin đã dâng lên cho ơng, là ơng ta nói rất dài dịng về sự cần thiết phải giảm bớt chi tiêu, ― hoặc là xem xét lại biên chế để giúp đỡ các vị đại sứ "khơng có thu nhập riêng". I-dơ-vơn- xki nhấn mạnh rằng ơng ta nói nh− thế vì đã đ−ợc phép của Ni-cô-lai II và ông ta ca tụng "sức mạnh, lý trí và

Một cuộc biểu diễn có tính chất u n−ớc kiểu cảnh sát 583

lịng yêu n−ớc của nhân dân Nga", rằng nhân dân sẽ "đem tồn lực của mình ra, cả vật chất lẫn tinh thần, để củng cố các lãnh thổ của Nga hiện có ở châu á và để phát triển toàn diện các lãnh thổ ấy".

Vị bộ tr−ởng đã nói những điều mà bọn gian thần đã uỷ nhiệm cho ơng ta. Tiếp đó, ngài Mi-li-u-cốp, thủ lĩnh của phái đối lập lên phát biểu. Ông ta tuyên bố ngay rằng: "Đảng tự do nhân dân, mà đại diện là đảng đồn có mặt ở đây, hết sức hài lòng nghe những lời của bộ tr−ởng Bộ ngoại giao, và nhận thấy có nhiệm vụ hoan nghênh lời phát biểu đầu tiên của vị bộ tr−ởng tr−ớc một cơ quan đại biểu toàn quốc để giải thích các vấn đề liên quan đến chính sách đối ngoại của Nga. Khơng cịn nghi ngờ gì nữa rằng trong lúc này... trong những dự tính của mình, chính phủ Nga cần phải... dựa vào d− luận cơng chúng ở Nga".

Đúng thế, điều ấy hồn tồn khơng cịn nghi ngờ gì nữa. Trong những dự tính của mình, chính phủ phản cách mạng cần phải dựa vào cái mà ở n−ớc ngoài ng−ời ta coi (hoặc mạo x−ng) là d− luận cơng chúng ở Nga. Điều đó là đặc biệt cần thiết để có thể có đ−ợc tín khoản, vì khơng có tín khoản đó thì có nguy cơ làm phá sản và sụp đổ tồn bộ cái chính sách Xtơ- l−-pin của chế độ Nga hồng, cái chính sách dựa vào việc dùng bạo lực quy mơ lớn và có hệ thống trong nhiều năm để chống lại nhân dân.

Ngài Mi-li-u-cốp đã hiểu gần đúng ý nghĩa thật sự của việc các ngài I-dơ-vôn-xki, Gu-tsơ-cốp và bè lũ đã ra mắt một cách long trọng. Sự ra mắt đó là do bè lũ Trăm đen của Ni-cô-lai II đặt tr−ớc. Mỗi chi tiết của cuộc biểu diễn có tính chất u n−ớc kiểu cảnh sát ấy đều đã đ−ợc tính tr−ớc. Lũ con rối trong Đu-ma đã đóng vở hài kịch d−ới sự điều khiển của bọn gian thần chun chế: khơng có sự ủng hộ của giai cấp t− sản Tây Âu thì Ni-cơ-lai II khơng đứng vững đ−ợc. Phải buộc toàn thể giai cấp t− sản toàn Nga, cả phái hữu lẫn phái tả, long trọng biểu thị lịng tín

V. I. L ê - n i n 584 584

nhiệm của mình đối với chính phủ, đối với "chính sách hồ bình" của nó, đối với sự vững chãi của nó, đối với những ý định và khả năng của nó trong việc trấn an và trấn tĩnh. Việc ấy cần thiết nh− là việc ký tên vào một kỳ phiếu. Để làm việc đó, ng−ời ta đã huy động ngài I-dơ-vôn-xki, một ng−ời "vừa ý" nhất đối với bọn dân chủ - lập hiến; để làm việc đó, ng−ời ta đã dựng ra cả một trị đạo đức giả vơ liêm sỉ về sự tiết kiệm tiền bạc của nhân dân, về những cải cách, về lời phát biểu "cơng khai" của chính phủ để "giải thích" chính sách đối ngoại, mặc dầu mọi ng−ời đều biết rõ rằng ng−ời ta hoàn toàn chẳng muốn giải thích cái gì cả và hồn tồn khơng giải thích cái gì cả.

Thế là phái tự do đối lập đã ngoan ngỗn đóng vai trị làm con rối trong tay bọn quân chủ cảnh sát Trăm đen! Trong khi thái độ của phái thiểu số t− sản trong Đu-ma kiên quyết nói lên sự thật chắc chắn là sẽ có tác dụng rất lớn và gây trở ngại (hay gây khó khăn) cho chính phủ trong việc vay hàng tỷ đồng để chi vào các đợt trừng phạt mới, vào những giá treo cổ, vào các nhà tù, vào việc tăng c−ờng các đội cảnh sát, ― thì Đảng dân chủ - lập hiến "quỳ" tr−ớc vị quốc v−ơng kính u và cố gắng lấy lịng vị quốc v−ơng đó. Ngài Mi-li-u-cốp đã cố gắng lấy lịng vị quốc v−ơng đó bằng cách tỏ rõ lịng u n−ớc của mình. Dựa vào một số tin tức ngồi lề nào đó về I-dơ-vơn-xki, một ng−ời thuộc phái tự do, ơng Mi-li-u-cốp làm ra vẻ mình sành sỏi về chính sách đối ngoại. Ngài Mi-li-u-cốp cố tình ký vào kỳ phiếu; nhân danh tồn Đảng dân chủ - lập hiến, ơng ta long trọng "hoan nghênh" vị bộ tr−ởng của Nga hoàng, đồng thời biết rất rõ ràng rằng ngày hơm sau, tất cả các báo chí châu Âu, nh− theo một hiệu lệnh, sẽ nói: Đu-ma đã nhất trí (trừ những ng−ời dân chủ - xã hội) biểu thị sự tín nhiệm đối với chính phủ và đã tán thành chính sách đối ngoại của chính phủ...

Trong ba năm, chủ nghĩa tự do ở Nga đã trải qua một quá trình tiến hố mà ở Đức phải cần đến trên ba m−ơi năm, còn

Một cuộc biểu diễn có tính chất u n−ớc kiểu cảnh sát 585

ở Pháp thì thậm chí phải đến trên một trăm năm: một q trình tiến hố từ chỗ là ng−ời tán thành tự do đến chỗ trở thành kẻ đồng loã nhu nh−ợc và đê hèn với chế độ chuyên chế. Vũ khí đặc biệt mà giai cấp t− sản sử dụng trong đấu tranh là khả năng bóp chặt túi tiền, gây khó khăn cho việc nhận tiền, phá hoại các thủ đoạn "tinh vi" trong việc đi vay những món tiền mới, ― vũ khí ấy, bọn dân chủ - lập hiến đã nhiều lần có thể sử dụng trong cách mạng Nga. Và cứ mỗi lần, mùa xuân năm 1906 cũng nh− mùa xuân năm 1908, bản thân họ lại đều giao vũ khí của họ cho quân thù, họ lại cúi mình liếm tay bọn sát nhân và lại thề thốt là trung thành.

Ngài Xtơ-ru-vê đã kịp thời chú ý đến vấn đề đặt một cơ sở lý luận vững chắc cho những hành động nh− vậy. Trong tạp chí "T− t−ởng Nga" ― đáng lẽ phải gọi là "T− t−ởng Trăm đen"155. ― ngài Xtơ-ru-vê đã truyền bá t− t−ởng "Đại Nga", một t− t−ởng của chủ nghĩa dân tộc t− sản, ông ta đả phá "sự thù địch của giới trí thức đối với nhà n−ớc", ơng ta đã hàng nghìn lần đánh gục "chủ nghĩa cách mạng Nga", "chủ nghĩa Mác", "chủ nghĩa ly khai", "đấu tranh giai cấp", "chủ nghĩa cấp tiến tầm th−ờng".

Chúng ta chỉ có thể vui mừng thấy sự tiến hố t− t−ởng ấy của chủ nghĩa tự do Nga. Vì trên thực tế, thì trong cách mạng Nga, cái chủ nghĩa tự do ấy đã tỏ ra đúng hệt nh− cái chủ nghĩa tự do mà ngài Xtơ-ru-vê vẫn mong muốn nặn ra nó một cách có hệ thống, tồn tâm, có suy nghĩ, "một cách triết học". Việc xây dựng một hệ t− t−ởng phản cách mạng triệt để là điều mấu chốt, khi mà ng−ời ta có tr−ớc mắt một giai cấp đã hồn tồn hình thành và đã hoạt động phản cách mạng trong các thời kỳ hết sức quan trọng của đời sống đất n−ớc. Hệ t− t−ởng đó, do phù hợp với địa vị giai cấp và chính sách giai cấp của giai cấp t− sản, sẽ giúp cho mỗi ng−ời vứt bỏ các niềm tin cịn xót lại vào "chủ nghĩa dân chủ" của những ng−ời dân chủ - lập hiến.

V. I. L ê - n i n 586 586

Mà vứt bỏ đ−ợc những cái cịn sót lại ấy thì rất có lợi. Phải vứt bỏ những cái ấy thì mới có thể xúc tiến sự nghiệp của cuộc đấu tranh thực sự có tính chất quần chúng để dân chủ hố n−ớc Nga. Ông Xtơ-ru-vê muốn có một chủ nghĩa tự do phản cách mạng cơng khai. Chúng ta cũng muốn thế, vì "sự thẳng thắn" của chủ nghĩa tự do sẽ giáo dục một cách tốt nhất cho cả nông dân dân chủ lẫn giai cấp vô sản xã hội chủ nghĩa.

Trở lại nói về phiên họp ngày 27 tháng Hai của Đu-ma thì ta phải nói rằng lời nói duy nhất trung thực và tự hào theo tinh thần dân chủ là lời phát biểu của đại biểu dân chủ - xã hội. Nghị viên Tsơ-khê-ít-dê lên diễn đàn tuyên bố rằng đảng đoàn dân chủ - xã hội sẽ bỏ phiếu chống lại bản dự luật, rồi ông bắt đầu trình bày lý do bỏ phiếu. Nh−ng ơng vừa mới phát biểu rằng: "Nền ngoại giao của chúng ta ở ph−ơng Tây ln ln là thành trì bảo vệ thế lực phản động và lợi ích"... thì chủ tịch liền bịt mồm vị đại biểu công nhân lại. Đảng viên Đảng dân chủ - lập hiến ấp úng: "Bản quy chế cho phép trình bày những lý do bỏ phiếu". Tên ăn c−ớp mang danh chủ tịch Đu-ma III đã bác lại : "Ngoài lý do ra, hình thức cũng có ý nghĩa quan trọng của nó".

Xét theo quan điểm của hắn thì hắn cũng có lý: khi mà vấn đề đặt ra là sự thành công của sự biểu diễn có tính chất yêu n−ớc mà cảnh sát đã hoàn toàn xếp đặt tr−ớc đó, bị lâm nguy thì phải chăng cịn cần đến bản quy chế?

Trong vấn đề này, đại biểu cơng nhân đứng cơ lập. Do đó cơng lao của đại biểu đó lại càng lớn. Giai cấp vơ sản có nhiệm vụ phải tỏ ra và sẽ tỏ ra là mình có khả năng bảo vệ những truyền thống của cách mạng dân chủ, bất chấp những sự phản bội của phái tự do và những sự dao động của tầng lớp tiểu t− sản.

"Ng−ời vô sản", số 25, (25) 12 tháng Ba 1908

Theo đúng bản đăng trên báo "Ng−ời vô sản"

587

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 16 phần 7 pptx (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)