V. I Lê-nin
Về việc phái tự do lừa dối nhân dân
lừa dối nhân dân
Đại hội mới đây của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga họp ở Luân-đôn đã bàn về vấn đề thái độ đối với các đảng t− sản và đã thông qua một nghị quyết về vấn đề ấy. Một đoạn trong nghị quyết nói rằng phái tự do lừa dối nhân dân1), đã gây ra những cuộc tranh luận đặc biệt trong đại hội. Các đảng viên dân chủ - xã hội thuộc cánh hữu trong đảng ta cho đoạn ấy là hoàn tồn sai. Thậm chí họ cịn tun bố rằng thật là hồn tồn khơng mác-xít khi nói trong nghị quyết là phái tự do "lừa dối" nhân dân, nghĩa là giải thích rằng những tầng lớp dân c− nhất định nào đó gia nhập một đảng cụ thể nào đó (trong tr−ờng hợp ở n−ớc ta là Đảng dân chủ - lập hiến) thì khơng phải do quyền lợi giai cấp của các tầng lớp ấy, mà do những thủ đoạn chính trị "vơ đạo đức" của nhóm này hay nhóm khác gồm những nghị viên, luật s−, nhà báo, v. v..
Trên thực tế, đằng sau những luận cứ có vẻ chính đáng ấy và khốc bộ áo mỹ miều giả danh mác-xít ấy, lại che giấu một chính sách làm yếu tính độc lập giai cấp của giai cấp vơ sản và làm cho giai cấp vô sản phụ thuộc (thực sự) vào giai cấp t− sản tự do chủ nghĩa. Vì đối với những quyền lợi của giai cấp tiểu t− sản dân chủ là giai cấp đang đi theo Đảng dân ____________
1) Xem V. I. Lê-nin, Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 15, tr. 453-454. Mát-xcơ-va, t. 15, tr. 453-454.
V. I. L ê - n i n 588 588
chủ - lập hiến thì các ngài ấy không bảo vệ một cách gọi là nghiêm túc một chút mà cịn phản bội lại bằng chính sách ve vãn và câu kết với chính phủ, với phái tháng M−ời, với "chính quyền lịch sử" của chế độ chuyên chế Nga hoàng.
Cuộc đấu tranh hiện nay để giành quyền phổ thông đầu phiếu vào nghị viện Phổ (xây-mơ) là một tài liệu hết sức đáng chú ý, để soi sáng bằng nhiều sự thật mới về vấn đề đó, một trong những vấn đề cơ bản của sách l−ợc dân chủ - xã hội ở tất cả các n−ớc t− bản. Đảng dân chủ - xã hội Đức đã gi−ơng cao ngọn cờ của cuộc đấu tranh ấy. Những ng−ời vô sản Béc-lanh, và theo sau Béc-lanh là những ng−ời vô sản ở tất cả các thành phố lớn ở Đức, đã xuống đ−ờng, đã tổ chức những cuộc tuần hành thị uy lớn có hàng vạn ng−ời tham gia và đã đặt cơ sở đầu tiên cho một phong trào quần chúng rộng rãi; phong trào này, ngay từ đầu, hiện đang làm cho chính quyền lập hiến phải đi đến chỗ dùng bạo lực, dùng lực l−ợng quân sự và tàn sát quần chúng khơng vũ khí. Đấu tranh đẻ ra đấu tranh! Các lãnh tụ của giai cấp vô sản cách mạng đã kiêu hãnh và anh dũng đáp lại các hành vi bạo lực ấy. Nh−ng ở đây, lại xuất hiện vấn đề thái độ đối với giai cấp t− sản dân chủ (và tự do chủ nghĩa) trong cuộc đấu tranh giành quyền bầu cử. Và các cuộc tranh luận về vấn đề đó giữa phái dân chủ - xã hội cách mạng với bọn cơ hội chủ nghĩa Đức (ở Đức ng−ời ta gọi họ là bọn xét lại) rất giống các cuộc tranh luận của chúng ta về việc phái tự do lừa dối nhân dân.
Báo "Vorwọrts", cơ quan trung −ơng của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Đức, đã đăng một bài xã luận mà nội dung và t− t−ởng chủ đạo đã biểu hiện rõ ràng trong đầu đề: "Cuộc đấu tranh giành quyền bầu cử là một cuộc đấu tranh giai cấp!". Quả nhiên, bài báo ấy tuy chỉ trình bày, d−ới hình thức chính diện, những lý lẽ dân chủ - xã hội mà ai ấy đều biết cả rồi nh−ng nó lại bị bọn cơ hội chủ nghĩa coi là một lời thách thức. Họ liền ứng chiến. Đồng
Về việc phái tự do lừa dối nhân dân 589
chí Duy-đơ-cum, một nhà họat động nổi tiếng trong lĩnh vực chủ nghĩa xã hội thị chính, đã kiên quyết phản đối thứ "sách l−ợc bè phái" ấy, "việc cô lập giai cấp vô sản", "việc đảng viên dân chủ - xã hội ủng hộ bọn Trăm đen" (bọn phản động ― ng−ời Đức nói một cách ơn hồ hơn). Vì cả đối với ng−ời cơ hội chủ nghĩa Đức nữa, việc đ−a đấu tranh giai cấp vào trong sự nghiệp chung của giai cấp vô sản và của phái tự do có nghĩa là ủng hộ bọn Trăm đen! Duy-đơ-cum viết: "ở Phổ, đem quyền phổ thông đầu phiếu mà thay thế chế độ tuyển cử hiện nay của ba giai cấp, không phải là việc của riêng một giai cấp nào". Và ông ta đã chỉ ra rằng đấy là việc của "dân c− thành thị chống lại các chủ đất, của phái dân chủ phản đối bọn quan lại, của nông dân chống lại bọn địa chủ, của Tây Phổ chống lại Đông Phổ" (tức là của cái bộ phận công nghiệp và t− bản chủ nghĩa nói chung, tiên tiến của đất n−ớc chống lại bộ phận lạc hậu về kinh tế). "Vấn đề hiện nay là ở chỗ, về điểm ấy, phải liên kết cho đ−ợc tất cả các ng−ời ủng hộ chủ tr−ơng cải cách, không kể họ còn bất đồng ý kiến với nhau về những vấn đề khác nào đó".
Độc giả có thể thấy rằng đấy là tất cả những luận cứ quen thuộc nhất, rằng cả ở đấy nữa bộ áo cũng hết sức "mác-xít" một cách chính thống, thậm chí ng−ời ta viện đến cả địa vị kinh tế và những quyền lợi của những phần tử nhất định nào đó thuộc phái dân chủ t− sản ("phái dân chủ thành thị", nông dân, v. v.). Bất tất phải nói thêm rằng suốt hàng chục năm, báo chí của phái tự do t− sản Đức đã th−ờng xuyên ngâm nga cái điệu đó, cái điệu buộc tội Đảng dân chủ - xã hội là bè phái, là ủng hộ bọn Trăm đen, là khơng có khả năng cơ lập phái phản động.
Phái dân chủ - xã hội cách mạng Đức đã đ−a ra những luận cứ nào để bác bỏ những lập luận ấy? Chúng tôi kể ra những luận cứ chủ yếu để bạn đọc ― xét tình hình n−ớc Đức với t− cách là ng−ời "đứng ngồi", "khơng giận dữ và khơng
V. I. L ê - n i n 590 590
thành kiến" ― có thể thấy đ−ợc rằng chiếm −u thế ở đây, có phải là những lý do về những điều kiện đặc biệt về không gian và thời gian, hay là các nguyên tắc chung của chủ nghĩa Mác.
Báo "Vorwọrts" nói: đúng, những ng−ời tự do t− t−ởng ở n−ớc ta, trong c−ơng lĩnh của họ, "địi" quyền phổ thơng đầu phiếu. Đúng, hiện nay họ đặc biệt sốt sắng nói về vấn đề này trong các bài diễn văn hoa mỹ. Nh−ng có phải họ đấu tranh cho cải cách không? Ng−ợc lại, chúng ta đã chẳng thấy rằng phong trào nhân dân thực sự, các cuộc tuần hành trên đ−ờng phố, công tác cổ động rộng rãi trong quần chúng, sự thức tỉnh của quần chúng đã gây cho họ một nỗi hoảng sợ mà họ cố giấu giếm, một sự ngán ngẩm, hay trong tr−ờng hợp tốt nhất nh−ng rất hãn hữu thì gây cho họ sự lãnh đạm, đó sao?
Cần phải phân biệt các c−ơng lĩnh của các đảng t− sản, các bài diễn văn của các tay m−u cầu danh lợi thuộc phái tự do đọc trong các bữa tiệc, trong nghị viện, với sự tham gia thực sự của họ vào cuộc đấu tranh thực sự của nhân dân. Trên lời nói thì tất cả các chính khách t− sản thuộc đủ loại, trong tất cả các n−ớc theo chế độ đại nghị, luôn luôn vỗ ngực là chủ tr−ơng chế độ dân chủ, nh−ng đồng thời lại phản bội dân chủ.
Báo "Vorwọrts" nói: đúng, "trong nội bộ đảng tự do (của những ng−ời tự do t− t−ởng) và trong trung −ơng đảng đó, chắc chắn có những phần tử quan tâm đến quyền bầu cử phổ thơng và bình đẳng". Song lãnh đạo các đảng t− sản không phải là những phần tử ấy, không phải là thợ tiểu thủ công, không phải là những ng−ời nửa vô sản, không phải là nông dân nửa phá sản. Tất cả những phần tử này đang đi theo phái tự do t− sản là phái đang cố làm cho họ thoát ly cuộc đấu tranh, thoả hiệp với phe phản động đằng sau l−ng họ, đang làm h− hỏng ý thức giai cấp của họ và trên thực tế lại không bảo vệ quyền lợi của họ.
Về việc phái tự do lừa dối nhân dân 591
Muốn lôi cuốn những phần tử ấy vào cuộc đấu tranh giành quyền phổ thơng đầu phiếu thì phải thức tỉnh ý thức giai cấp của họ, làm cho họ thoát ly các đảng t− sản không kiên định. "Trong nội bộ đảng tự do (những ng−ời tự do t− t−ởng) thì họ, những phần tử quan tâm đến quyền phổ thơng đầu phiếu đó, là thiểu số bất lực ln luôn đ−ợc hứa hẹn rất nhiều và luôn luôn bị lừa dối. Nghị lực chính trị của họ hồn tồn bị tê liệt. Nếu nh− thực sự có thể ép những ng−ời tự do t− t−ởng hay trung tâm của họ phải nh−ợng bộ phái dân chủ, bằng cách dọa rút số phiếu của họ đi, thì chính là vì cuộc đấu tranh giai cấp, trong khi làm yếu các đảng t− sản, mới thật là ph−ơng tiện duy nhất để đẩy giai cấp t− sản đang dao động chuyển sang tả".
Vì những sự kiện chính trị đã chứng minh từ lâu rằng đối với những ng−ời tự do t− t−ởng thì phe phản động ít đáng thù ghét hơn là Đảng dân chủ - xã hội. "Vì vậy, chúng ta khơng phải chỉ có thẳng tay vạch rõ tất cả các khuyết điểm của tất cả các đảng t− sản, mà ngồi ra cịn phải giải thích rõ rằng tất cả các hành vi phản bội của họ trong vấn đề quyền bầu cử, là kết quả của tính chất giai cấp của các đảng ấy".
Vấn đề phái dân chủ - lập hiến ở n−ớc ta có khả năng "đấu tranh" cho các yêu sách dân chủ ghi trong c−ơng lĩnh của họ, hoặc là họ ghi các yêu sách ấy chỉ là để đem tiểu thị dân và nông dân hiện đang đi theo phái tự do mà bán đứng cho phái tháng M−ời; vấn đề ấy nay mai sẽ đ−ợc nhiều lần đặt ra tr−ớc đảng viên dân chủ - xã hội Nga, nh− nó th−ờng đ−ợc đặt ra trong quá trình cách mạng. Vì thế một số đồng chí trong đảng ta nên suy nghĩ kỹ về các luận cứ của báo "Vorwọrts".
P. S. Bài này đã đ−a đi in thì chúng tơi đọc thấy trong báo "Ngơn luận", số 52 (1 tháng Ba) một bài của ngài C. Đ,. phóng viên của báo ấy tại Béc-lanh, bài đó nhan đề là: "Cuộc
V. I. L ê - n i n 592 592
khủng hoảng của phái tự do Đức". Tác giả đề cập đến cuộc bút chiến giữa báo "Vorwọrts" và Duy-đơ-cum, với một giọng th−ờng dùng và các thủ đoạn th−ờng dùng của bọn xuyên tạc thuộc phái tự do ở ta. Tác giả không nghĩ đến chuyện trình bày các luận cứ của cả hai bên hoặc dẫn ra các đoạn trích chính xác. Ơng ta chỉ tun bố: "Tờ báo chính thức "Vorwọrts" đã ngay tức thì bơi nhọ tín đồ tà giáo; và trong một bài xã luận khó mà nuốt nổi với một giọng khiêu khích và láo x−ợc, báo đó đã buộc tội ông ta là dốt nát, là đã quên một cách không thể tha thức đ−ợc các giáo điều của đảng". Chúng tôi để bạn đọc xét xem cái lối bọn dân chủ - lập hiến biện hộ cho Duy-đơ-cum nh− thế có "nuốt nổi" khơng? Song số phận của bọn xét lại trong bất kỳ một n−ớc nào cũng đều nh− thế này: đ−ợc giai cấp t− sản ra sức ủng hộ và nhiệt tình "thừa nhận" các nỗ lực của mình. Để chứng minh rằng lập tr−ờng của chúng tơi là đúng đắn thì liệu cịn có cái gì dễ "nuốt nổi" hơn là cái khối liên minh giữa bọn Duy-đơ- cum với các ngài Xtơ-ru-vê chăng?
"Ng−ời vô sản", số 25, (25) 12 tháng Ba 1908
Theo đúng bản đăng trên báo "Ng−ời vô sản"
593