Kiến nghị về sự phối hợp giữa các ngành, các cấp và địa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động chống buôn lậu và gian lận thương mại của ngành hải quan trong bối cảnh việt nam hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 101 - 114)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị

4.3.2. Kiến nghị về sự phối hợp giữa các ngành, các cấp và địa

Hiện tại, việc phân công trách nhiệm đã rõ ràng chơ từng cơ quan chống bn lậu nhƣng khi có vụ việc xảy ra thì khơng biết quy trách nhiệm cho ai. Trƣớc đây, lực lƣợng Hải quan và nay là lực lƣợng Quản lý thị trƣờng giữ vai trị thƣờng trực giúp việc cho chính phủ về hoạt động chống bn lậu và gian lận thƣơng mại nhƣng kết quả vẫn chƣa cao vì thẩm quyền của hai lực lƣợng này cịn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhiệm vụ. Vì vậy, cần phân cơng một ngành ở Trung ƣơng chịu trách nhiệm trƣớc chính phủ về chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại trên tồn quốc có thẩm quyền ngang tầm nhiệm vụ để hoạt động chống bn lậu và gian lận thƣơng mại có hiệu quả cao hơn.

Hoạt động chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại phải đƣợc làm thật đồng bộ từ nội địa đến biên giới, cửa khẩu cần phải điều chỉnh một số chính sách san bớt gánh nặng chống bn lậu gian lận thƣơng mại ở biên giới, cửa khẩu vào cho các lực lƣợng trong nội địa nhƣ tăng thuế kinh doanh đối với các hộ kinh doanh mặt hàng xuất nhập khẩu…

KẾT LUẬN

Buôn lậu và gian lận thƣơng mại là một vấn đề phức tạp, một hiện tƣợng lịch sử và nó cùng tồn tại với nền kinh tế hàng hoá. Nƣớc ta, từ nhiều năm nay, thực hiện chủ trƣơng đổi mới, mở cửa nền kinh tế đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng nhƣng những vấn đề nhƣ buôn lậu, gian lận thƣơng mại và các tệ nạn khác cũng theo đó mà có cơ hội phát triển. Trƣớc tình hình đó, Đảng và Nhà Nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng, biện pháp tích cực chống bn lậu, coi đó thực sự là quốc nạn, đƣợc xác định là một trong 4 nguy cơ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Tuy nhiên, trong thời gian qua, mặc dù chúng ta cũng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong hoạt động chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại nhƣng tình hình bn lậu và gian lận thƣơng mại vẫn khơng giảm mà có xu hƣớng bùng phát. Đó một phần cũng do những nhân tố về kinh tế, chính trị, văn hố-xã hội, pháp luật của đất nƣớc ta ảnh hƣởng đến. Để tiếp tục phát triển kinh tế, củng cố và bảo vệ vững chắc trật tự xã hội, chủ quyền dân tộc, chúng ta cần phải phịng chống bn lậu có hiệu quả. Trƣớc hết, chúng ta cần phải qn triệt các quan điểm có tính chỉ đạo của Đảng về chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong đó cần nhấn mạnh đến các quan điểm: chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại phải bảo đảm phát triển nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, giải quyết tốt mối quan hệ giữa nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế, đó phải là trách nhiệm của tồn Đảng, tồn dân; phải chú trọng đến phòng ngừa nhƣ phát triển kinh tế, tuyên truyền cho dân chúng nhận thức và trách nhiệm chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại và phải xác định đó là một cuộc đấu tranh hết sức khó khăn và lâu dài. Đồng thời, chúng ta cần sử dụng các biện pháp vĩ mô: tăng cƣờng phát triển kinh tế để nâng sức cạnh tranh của hàng nội cũng nhƣ giải quyết những khó khăn về

kinh tế cho nhân dân, hoàn thiện hệ thống luật pháp, đặc biệt các văn bản trong lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, tăng cƣờng sức mạnh cơ quan chức năng, đáng chú ý là Hải quan Việt Nam, hay tăng cƣờng các biện pháp đẩy mạnh nhận thức của nhân dân. Bên cạnh việc thực hiện các biện pháp vĩ mô cũng cần phải thực hiện có hiệu quả các biện pháp vi mơ để trong thời gian tới hạn chế phần nào khả năng gia tăng của buôn lậu, nhƣ là thực hiện tốt các biện pháp nghiệp vụ trong chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại đƣa ra những văn bản pháp luật phù hợp với hoàn cảnh thực tế hiện nay, phối hợp hiệu quả hơn. Quan trọng hơn cả là chúng ta phải tập trung mọi nguồn lực phát triển kinh tế vì đó là biện pháp lâu dài, cơ bản và triệt để nhất.

Thực tiễn cho thấy,hoạt động chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại của ngành Hải quan Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thì đây là một nhiệm vụ vô cùng cấp thiết. Từ việc nhận diện đầy đủ những thách thức, khó khăn đối với hoạt động chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại của ngành Hải quan nói chung và phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc nói riêng, luận văn đã đƣa ra những đề xuất phù hợp và các giải pháp vi mô trên các mặt hoạt động. Đây là việc làm cần thiết để hoạt động chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại đạt đƣợc những kết quả mới khả quan hơn. Luận văn cũng nêu bật đƣợc tầm quan trọng của việc nâng cao sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các Sở- Ban- Ngành để đẩy mạnh hoạt động chống bn lậu và gian lận thƣơng mại. Từ việc nhìn nhận những hạn chế của hoạt động chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại của Hải quan Việt Nam trong thời gian qua và đúc kết kinh nghiệm từ các nƣớc trên thế giới, luận văn đã định hƣớng trong hoạt động chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại của Hải quan Việt Nam, các hình thức có thể áp dụng. Để có một kết quả tốt của ngành, cần có sự chuẩn bị chu đáo chi tiết trong từng bƣớc đi từ cá nhân đến đơn vị, Chi cục, Cục và

toàn ngành. Ngồi ra cần có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc và các ban ngành khác trong định hƣớng hoạt động… Có thể nói, hiện nay vấn đề chống bn lậu và gian lận thƣơng mại đang là một vấn đề hết sức nóng hổi, là nhiệm vụ cũng nhƣ mục tiêu hàng đầu của Nhà nƣớc để đảm bảo một xã hội công bằng dân chủ văn minh, duy trì nền kinh tế định hƣớng xã hội chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh; đẩy cao tinh thần hợp tác cùng phát triển đảm bảo hội nhập sâu rộng hơn. Qua thời gian nghiên cứu tác giả nhận thấy đây là một vấn đề không phải là mới tuy nhiên cịn khá nhạy cảm và khó tiếp cận.. Trong quá trình thực hiện tác giả đã nghiên cứu tài liệu, báo cáo của ngành Hải quan Việt Nam nhƣng do khả năng hạn chế và tính chất bí mật của hoạt động chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại nên luận văn khơng thể tránh những thiếu sót, rất mong Q thầy cơ và bạn đọc đóng góp thêm ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện và đạt chất lƣợng tốt nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục điều tra chống buôn lậu. Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 và

phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016

2. Cục điều tra chống buôn lậu. Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 và

phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2017

3. Cục điều tra chống buôn lậu. Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 và

phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018

4. Cục điều tra chống buôn lậu. Báo cáo sơ kết công tác 06 tháng đầu

năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ công tác sáu tháng cuối năm 2018

5. Nguyễn Phi Hùng. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra,

giám sát, kiểm soát của cơ quan Hải quan Việt Nam ở các cửa khẩu Cảng hàng không quốc tế nhằm đảm bảo an ninh quốc gia.

6. Nguyễn Phi Hùng. Giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác phịng ngừa,

đấu tranh đối với hoạt động buôn lậu và vận chuyển trái phép mặt hàng khoáng sản qua biên giới của cơ quan hải quan.

7. “Giải pháp nâng cao năng lực giám sát hàng hoá xuất nhập khẩu tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất” - Phan Minh Lê

8. Nguyễn Khánh. Hoàn thiện thể chế tăng cường năng lực của lực lượng

kiểm soát hải quan trong điều kiện hội nhập quốc tế.

9. Nguyễn Văn Thọ. Nâng cao hiệu quả cơng tác phịng, chống tội phạm

của cơ quan Hải quan Việt Nam ở cửa khẩu hàng không quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

10. Nguyễn Hải Đăng. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của cơ quan

hải quan về phịng, chống bn lậu tại cửa khẩu Cảng hàng không sân bay quốc tế Nội Bài.

11. Trần Quốc Hoàn. Nâng cao năng lực đấu tranh chống gian lận về số

lượng đối với hàng xuất khẩu tại các Cục Hải Quan tại Khu vực Tây Nam Bộ”.

12. Phòng Thƣơng mại Việt Nam, 2011. Incoterm 2010 và hướng dẫn sử

dụng.

13. Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2001. Luật Hải

quan. Luật số 29/2001/QH10.

14 . Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2005. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật hải quan. Số 42/2005/QH11.

15. Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC. Quy định áp dụng quản lý rủi ro

trong hoạt động nghiệp vụ hải quan.

16. Quyết định số 2148/QĐ-TCHQ của Tổng cục Hải quan ban hành ngày 31/12/2005. Áp dụng quản lý rủi ro trong quy trình thủ tục Hải quan đối với

hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

17. Quyết định số 1700/QĐ-TCHQ Ngày 25/09/2007. Quy chế áp dụng

quản lý rủi ro trong thí điểm thủ tục hải quan điện tử,

18. Quyết định 1169/QĐ-TCHQ ngày 09/6/2010 của Tổng cục Hải quan

quy định chức năng, nhiệm vụ của các Chi cục Hải quan thuộc các Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố

19. Quyết định 1167/QĐ-TCHQ ngày 09/6/2010 của Tổng cục Hải quan.

Quy định chức năng, nhiệm vụ của đội kiểm soát Hải quan thuộc các Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố

20. Quyết định 1166/QĐ-TCHQ ngày 09/6/2010 của Tổng cục Hải quan.

Quy định chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Kiểm tra sau thông quan thuộc các Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố.

TÀI LIỆU WEBSITE:

1. Website: www.haiquanvietnam.gov.vn 2. Website: http://tapchitaichinh.vn/

PHỤ LỤC

Quy định của Tổng cục Hải quan về các hành vi bị coi là buôn lậu, gian lận thƣơng mại bao gồm:

1) Khai báo và làm thủ tục không đúng thời hạn quy định khi chuyển tiêu thụ nội địa hoặc thay đổi mục đích sử dụng hàng hóa đã đƣợc xác định thuộc đối tƣợng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn thuế, hồn thuế, khơng thu thuế.

2) Không tái xuất, tái nhập phƣơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh đúng thời hạn quy định.

3) Không tái xuất phƣơng tiện vận tải nhập cảnh là ô tô chở ngƣời dƣới 24 chỗ ngồi đúng thời hạn quy định.

4) Không khai hoặc khai sai so với thực tế về tên hàng, chủng loại, xuất xứ, số lƣợng, khối lƣợng, chất lƣợng, trị giá đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tƣợng miễn thuế, đối tƣợng không chịu thuế theo quy định của pháp luật.

5) Khai báo hàng hóa nhập khẩu theo loại hình gia cơng, sản xuất xuất khẩu nhƣng khơng có cơ sở sản xuất hàng gia cơng, cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu.

6) Khai khống về tên hàng, số lƣợng, trọng lƣợng, trị giá hàng hóa xuất khẩu; trừ hàng hóa xuất khẩu là sản phẩm gia cơng, sản phẩm sản xuất xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp chế xuất, hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất.

7) Khai sai về đối tƣợng không chịu thuế 8) Khai sai về đối tƣợng miễn thuế

10) Lập và khai không đúng các nội dung trong hồ sơ miễn thuế, hồ sơ xét miễn, giảm thuế, hồn thuế, khơng thu thuế, hồ sơ xử lý tiền thuế, tiền phạt nộp thừa.

11) Vi phạm quy định về quản lý nguyên liệu, vật tƣ, máy móc, thiết bị, sản phẩm gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất dẫn đến hàng hóa thực tế tồn kho thiếu so với chứng từ kế tốn, sổ kế tốn, hồ sơ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

12) Vi phạm quy định quản lý hàng hóa trong kho bảo thuế dẫn đến hàng hóa thực tế tồn kho thiếu so với chứng từ, sổ sách kế tốn.

13) Ngƣời xuất cảnh khơng khai hoặc khai sai số ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt, vàng mang theo vƣợt mức quy định khi xuất cảnh.

14) Ngƣời nhập cảnh không khai hoặc khai sai số ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam bằng tiền mặt, vàng mang theo vƣợt mức quy định khi nhập cảnh.

15) Ngƣời xuất cảnh, nhập cảnh bằng giấy thông hành hoặc giấy chứng minh thƣ biên giới mang theo ngoại tệ tiền mặt thuộc diện không đƣợc mang theo mà không khai hoặc khai sai.

16) Ngƣời xuất cảnh, nhập cảnh mang theo kim loại quý, đá quý, công cụ chuyển nhƣợng theo quy định phải khai hải quan khi xuất cảnh, nhập cảnh mà không khai hoặc khai sai.

17) Khơng xuất trình hàng hóa đang chịu sự giám sát hải quan, hàng hóa cịn đang lƣu giữ là đối tƣợng kiểm tra sau thông quan để cơ quan hải quan kiểm tra theo quy định của pháp luật hải quan.

18) Không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ, đúng thời hạn hồ sơ, chứng từ, tài liệu, dữ liệu điện tử liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phƣơng tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh khi cơ quan hải quan yêu cầu theo quy định của pháp luật.

19) Đánh tráo hàng hóa đã kiểm tra hải quan với hàng hóa chƣa kiểm tra hải quan.

20) Sử dụng niêm phong hải quan giả mạo; sử dụng chứng từ, tài liệu giả mạo, không hợp pháp, không đúng với thực tế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để khai, nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan mà khơng phải là tội phạm.

21) Thực hiện việc trung chuyển, chuyển tải, lƣu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phƣơng thức vận tải trong q trình vận chuyển hàng hóa đang chịu sự giám sát hải quan mà không thông báo hoặc không đƣợc sự đồng ý của cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật.

22) Vận chuyển hàng hóa quá cảnh, chuyển cảng, chuyển khẩu, chuyển cửa khẩu, hàng kinh doanh tạm nhập - tái xuất khơng đúng tuyến đƣờng, lộ trình, địa điểm, cửa khẩu, thời gian quy định hoặc đăng ký trong hồ sơ hải quan mà khơng có lý do xác đáng.

23) Tự ý phá niêm phong hải quan

24) Tự ý thay đổi bao bì, nhãn hàng hóa đang chịu sự giám sát hải quan. 25) Không bảo quản nguyên trạng hàng hóa đang chịu sự giám sát hải quan hoặc hàng hóa đƣợc giao bảo quản theo quy định của pháp luật chờ hồn thành việc thơng quan.

26) Lƣu giữ hàng hóa khơng đúng địa điểm quy định hoặc địa điểm đã đăng ký với cơ quan hải quan.

27) Đƣa nguyên liệu, vật tƣ, máy móc, thiết bị đến cơ sở khác gia công lại mà không thông báo cho cơ quan hải quan.

28) Tiêu thụ hàng hóa đang chịu sự giám sát hải quan.

29) Tiêu thụ phƣơng tiện vận tải đăng ký lƣu hành tại nƣớc ngoài tạm nhập cảnh vào Việt Nam.

30) Tiêu thụ hàng hóa đƣợc đƣa về bảo quản chờ hồn thành việc thơng quan theo quy định.

31) Không chấp hành lệnh dừng, khám xét phƣơng tiện vận tải theo quy định.

32) Không cung cấp sơ đồ hầm hàng, chỉ dẫn, mở nơi nghi vấn cất giữ hàng hóa trên phƣơng tiện vận tải để thực hiện quyết định khám hành chính.

33) Chứa chấp, mua bán, vận chuyển hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khơng có chứng từ hợp pháp trong địa bàn hoạt động hải quan.

34) Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới mà khơng phải là tội phạm.

35) Đƣa phƣơng tiện vận tải nƣớc ngoài qua lại biên giới đất liền không đúng tuyến đƣờng, cửa khẩu quy định.

36) Bốc dỡ hàng hóa khơng đúng cảng đích ghi trong bản lƣợc khai hàng hóa, vận tải đơn mà khơng có lý do xác đáng.

37) Xếp dỡ, chuyển tải, sang mạn, sang toa, cắt toa hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh trên phƣơng tiện vận tải đang chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan mà không đƣợc sự đồng ý của cơ quan hải quan.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động chống buôn lậu và gian lận thương mại của ngành hải quan trong bối cảnh việt nam hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 101 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w