- Môi trƣờng pháp lý: Môi trƣờng pháp lý là cơ chế, chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc. Cơ chế là tác động có hƣớng đích, của nhà nƣớc đến hệ thống khách thể nhằm đảm bảo sự vận động đạt tới mục tiêu thông qua việc sử dụng các cơng cụ và chính sách quản lý.
Chính sách là hệ thống các công cụ, các qui định và các biện pháp thích hợp mà Nhà nƣớc áp dụng để tác động vào đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc những mục tiêu đã đề ra.
Hành lang pháp lý đối với việc quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm là toàn bộ các văn bản pháp luật và dƣới luật, từ trung ƣơng tới địa phƣơng, quy định về vấn đề ATVSTP nhƣ: Luật an toàn thực phẩm; luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; luật chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa; luật thanh tra; pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật … các nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện; các thông tƣ liên ngành...
Các văn bản pháp luật đầy đủ, rõ ràng, minh bạch sẽ góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc về ATVSTP. Ngƣợc lại nếu hệ thống văn bản không đầy đủ, rõ ràng, khơng minh bạch sẽ gây khó khăn, làm giảm hiệu lực quản lý nhà nƣớc về an toàn thực phẩm.
- Mơi trƣờng kinh tế: Khi nói đến mơi trƣờng kinh tế thƣờng xem xét đến các yếu tố nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tổng sản phẩm kinh tế quốc nội, thu nhập bình quân đầu ngƣời.... Một nền kinh tế càng phát triển, thu nhập bình qn đầu ngƣời càng cao, có nhiều doanh nghiệp lớn, sự phát triển của các ngành công nghiệp dẩn đến môi trƣờng ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hƣởng đến vật nuôi và cây trồng. Mức độ thực phẩm bị nhiễm bẩn tăng lên, đặc biệt là các vật nuôi trong ao hồ có chứa nƣớc thải cơng nghiệp, lƣợng tồn dƣ một số kim loại nặng ở các vật nuôi cao. Kèm theo sự phát triển về kinh tế là sự phát triển của khoa học công nghệ. Việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới trong chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất, chế biến thực phẩm làm cho nguy cơ thực phẩm bị nhiễm bẩn ngày càng tăng do lƣợng tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất bảo quản trong rau, quả; tồn dƣ thuốc thú y trong thịt, thực phẩm sử dụng cơng nghệ gen, sử dụng nhiều hóa chất độc hại, phụ gia khơng cho phép, cũng nhƣ nhiều quy trình khơng đảm bảo vệ sinh gây khó khăn cho cơng tác quản lý, kiểm sốt.
- Mơi trƣờng văn hóa: Mơi trƣờng văn hóa là ý thức, tập tục, ý thức pháp quyền, dân trí… là điều kiện để xác định và hình thành nên mơi trƣờng văn hóa. Mơi trƣờng văn hóa chợ nâng cao, ý thức ngƣời dân tham gia kinh doanh, buôn bán tại chợ cao giúp cho công tác quản lý an toàn thực phẩm đạt hiệu quả và ngƣợc lại, với mức độ ý thức kém, trình độ học vấn của ngƣời tham gia “tụ họp” trong chợ kém sẽ dẫn đến hiệu quả quản lý kém.
- Cơ quan liên quan: An toàn thực phẩm là vấn đề quan trọng do đó cần phải có bộ máy quản lý an tồn thực phẩm hồn chỉnh và đầy đủ đƣợc tổ chức từ trung ƣơng xuống địa phƣơng. Cần có sự phân cơng phối hợp rõ ràng, tránh chồng chéo gây khó xử và bất cập trong quá trình triển khai, phối hợp thực hiện, cũng nhƣ đùn đẩy trách nhiệm khi sự việc xảy ra trong quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm. Vì thế, một cơ chế quản lý rõ ràng, phân công phối hợp rõ ràng, thực hiện việc quản lý đồng bộ sẽ tạo hiệu ứng tốt cho việc bảo đảm ATVSTP tại chợ và ngƣợc lại với một cơ chế quản lý thiếu minh bạch, sự phân công không rõ ràng và sự lỏng lẻo giữa các cơ quan hữu quan trong quá trình quản lý sẽ gây ra sự chồng chéo trong quản lý và đùn đẩy trách nhiệm khi có sự cố liên quan xảy ra.
- Ngƣời dân: Sự bùng nổ dân số cùng với đơ thị hóa nhanh dẫn đến thay đổi thói quen ăn uống của nhân dân, thúc đẩy phát triển dịch vụ ăn uống sẵn tràn lan, khó có thể đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Thực phẩm chế biến ngày càng nhiều, hàng quán bán thức ăn sẵn ngày càng gia tăng … là nguy cơ dẩn đến hàng loạt vụ ngộ độc. Sự gia tăng nhanh dân số còn làm khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, trong đó nguồn nƣớc sạch sử dụng cho sinh hoạt và ăn uống thiếu cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Sự gia tăng dân
số trong tầm kiểm soát sẽ giúp cho cơ quan chức năng đƣợc giao chức năng kiểm soát về ATVSTP giảm thiểu những nguy cơ về mất ATVSTP trong thực phẩm.
Gia tăng dân kết hợp với ý thức của ngƣời dân. Nếu ngƣời dân có nhận thức cao, có trình độ học vấn cao, việc triển khai thực thi pháp luật dễ thành công và nhƣ vậy công tác quản lý của nhà nƣớc về ATVSTP đạt hiệu quả cao, nếu dân số gia tăng với tỷ lệ ý thức về bảo đảm ATVSTP trong cộng đồng kém thì là trở ngại lớn cho cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm, đặc biệt là an toàn thực phẩm tại chợ nói chung.
Bên cạnh đó là sự ủng hộ với các chủ trƣơng chính sách của ngƣời dân. Khi các chủ trƣơng chính sách để quản lý ATVSTP ra đời nếu càng nhận đƣợc nhiều sự ủng hộ của ngƣời dân thì hiệu quả quản lý càng cao và ngƣợc lại.
- Bộ máy quản lý ATVSTP từ trung ƣơng đến địa phƣơng
Cơ cấu tổ chức của hệ thống các cơ quan quản lý nhà nƣớc là cách thức sắp đặt, phân công nhiệm vụ của Chính phủ cho các bộ ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng đối với việc quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm. Nếu bộ máy quản lý nhà nƣớc về ATVSTP đƣợc tổ chức một cách đồng bộ từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Việc phân công trách nhiệm cho các bộ ban ngành đƣợc thống nhất, rõ ràng, không chồng chéo, sẽ mang lại hiệu lực quản lý nhà nƣớc đối với ATVSTP cao hơn. Hay nói cách khác, muốn cơng tác quản lý nhà nƣớc về ATVSTP đạt đƣợc mục tiêu nhƣ mong đợi, mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn thì bộ máy quản lý nhà nƣớc về ATVSTP phải đƣợc tổ chức một cách hợp lý, rõ ràng minh bạch, không chồng chéo. Giúp cho việc thực thi các chính sách, pháp luật của nhà nƣớc đƣợc đảm bảo.
Ngoài các nhân tố cơ bản kể trên ảnh hƣởng tới hiệu lực quản lý nhà nƣớc về ATVSTP của bộ cơng thƣơng cịn nhiều các yếu tố khác nhƣ: Sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và nhà nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế, các yếu tố mầm bệnh của vật nuôi, cây trồng… Những yếu tố kể trên thuận lợi cho hoạt động quản lý nhƣ khi Đảng và Nhà nƣớc quan tâm tới hoạt động vấn đề bảo đảm ATVSTP… thì sẽ tạo điều kiện nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc về ATVSTP và ngƣợc lại.
Dựa vào cơ sở lý thuyết nhƣ trên, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nƣớc về ATVSTP của bộ công thƣơng tại các chợ hạng 1; các mặt đƣợc và chƣa đƣợc của công tác quản lý nhà nƣớc về ATVSTP tại chợ từ đó rút ra các kết luận, phƣơng hƣớng để hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về ATVS thực phẩm tại chợ nói chung và chợ hạng 1; đề xuất các giải pháp có tính thực tiễn xuất phát từ những vấn đề cụ thể đặt ra.