* Tiếp tục thực hiện các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển chợ hạng 1.
Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân các tỉnh khi xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tại địa phƣơng, quy hoạch chi tiết để phát triển các khu kinh tế, khu đô thị và khu dân cƣ mới, phải dành quỹ đất để xây dựng chợ đầu mối, chợ hạng 1. Một mặt, bảo đảm nhu cầu hiện tại, mặt khác, phù hợp với sự gia tăng của các dự án đầu tƣ và mở rộng quy mô hoạt động của các loại chợ đầu mối, chợ hạng 1 trong tƣơng lai. Từng địa phƣơng cần công bố kịp thời và công khai khung giá thuê đất cho từng khu vực tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ lựa chọn; đồng thời tuyên truyền rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về thông tin liên quan đến các dự án phát triển chợ hạng 1 đƣợc phê duyệt. Các cơ quan có chức năng cần thơng báo, hƣớng dẫn cụ thể và đơn giản hóa các thủ tục hành chính liên quan đến các thủ tục thuê đất, giao đất và giao quyền sử dụng đất cho các chủ đầu tƣ chợ hạng 1.
Riêng đối với chợ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh có thể thực hiện một số chính sách đất đai của tỉnh đối với nhà đầu tƣ xây dựng chợ nhƣ sau:
+ Cho phép nhà đầu tƣ tự chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tƣ phát triển chợ trên địa bàn tỉnh phù hợp với qui hoạch đƣợc phê duyệt thì đƣợc miễn nộp tiền sử dụng đất (nếu đất đó khơng phải chuyển mục đích).
+ Nếu nhà đầu tƣ đƣợc Nhà nƣớc giao đất, có thu tiền sử dụng đất (trƣờng hợp đất do Nhà nƣớc quản lý và không thuộc diện đấu giá đất) để đầu tƣ xây dựng, kinh doanh, khai thác chợ phù hợp với qui hoạch đƣợc duyệt thì giảm tiền sử dụng đất (mức độ giảm tuỳ theo địa phƣơng và loại hình, cấp độ chợ).
+ Trong trƣờng hợp có dự án phát triển chợ theo qui hoạch đƣợc duyệt và cơng bố cơng khai nhƣng chỉ có một nhà đầu tƣ xin giao đất hoặc xin thuê đất để thực hiện dự án thì tuỳ theo từng dự án cụ thể, Hội đồng thẩm định sẽ trình UBND tỉnh quyết định giá đất giao hoặc cho thuê trên cơ sở khung giá đất đƣợc UBND tỉnh công bố hàng năm.....
* Thực hiện các chính sách hỗ trợ đầu tư, nâng cấp cải tạo chợ hạng 1 theo các qui định hiện hành
Nguồn vốn từ ngân sách Trung ƣơng hiện nay chủ yếu dành cho việc xây dƣngc̣ cơ sởha c̣tầng (giải phóng vàsan lấp mặt bằng , xây dƣngc̣ hê c̣thống cấp , thoát nƣớc , hê c̣thống điêṇ , đƣơng giao thông nôịbô…c̣ của cac dƣ c̣an , chủ yếu là hỗ trợ đầu tƣ phát triển mạng lƣới chợ
́ ́
nông sản thực phẩm tại các vùng sản xuất nông sản tập trung
trung tâm các huyện , chợ biên giơi , chơ c̣dân sinh ơ trung tâm cuṃ xa trung tâm các xa ̃thcc̣ điạ bàn cóđiều kiêṇ kinh tế - xã hội khó khăn và đăcc̣ biêṭkhókhăn, nhất làmangc̣ lƣới chơ c̣taịcác huyêṇ nghèo.
Để sử dụng nguồn vốn từ ngân sách Trung ƣơng đúng mục đích và có hiệu quả, Nhà nƣớc cần giao vốn cho các tổ chức có năng lực thực sự làm chủ đầu tƣ các dự án đầu tƣ chợ hạng 1 trong từng giai đoạn, đồng thời phải có các giải pháp và cơ chế chính sách để hỗ trợ nhà đầu tƣ giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ thi cơng xây dựng các cơng trình để sớm đƣa cơng trình vào khai thác sử dụng, qua đó rút ngắn thời gian thu hồi vốn.
* Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về vệ sinh an tồn thực phẩm trong đó chú trọng cho việc xây dựng mơ hình chợ bảo
đảm vệ sinh an tồn thực phẩm
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm đã đƣợc Chính phủ chú trọng quan tâm thực hiện giai đoạn từ năm 2005-
2010 và đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể trong công tác tuyên truyền tới ý thức của ngƣời dân. Tiếp tục thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 – 2015 Bộ cơng thƣơng có tham gia và có nơi dung hoạt động hƣớng dẫn địa phƣơng thực hiện: “Xây dựng mơ hình chợ thí điểm bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm” trong đó mỗi địa phƣơng đƣợc hỗ trợ 500 triệu đồng để xây dựng mơ hình. Qua kết quả khảo sát việc xây dựng mơ hình của sáu địa phƣơng đƣợc lựa chọn làm điểm, các địa phƣơng đã xây dựng mơ hình khá hiệu quả, nhƣng chợ đƣợc lựa chọn làm mơ hình điểm đƣợc xây dựng phân khu, khang trang sạch sẽ hơn. Đây là một giải pháp nhằm thúc đẩy các chợ đầu tƣ phát triển xây dựng cơ sở vật chất khang trang hơn, vì để cạnh tranh các chợ sẽ phải đầu tƣ xây dựng khang trang, sạch đẹp hơn để thu hút ngƣời tiêu dùng.
* Xã hội hóa các hoạt động vì chất lƣợng, vệ sinh an tồn thực phẩm. Bằng nhiều hình thức huy động lực lƣợng của các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế - xã hội, đồn thể quần chúng tham gia hoạt động vì chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm tại các chợ, đồng thời tạo các điều kiện để ngƣời tiêu dùng phát huy tinh thần tự bảo vệ mình, tham gia với các cơ quan y tế trong phát hiện và đấu tranh kịp thời các vi phạm về chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm của các tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm, kinh doanh, dịch vụ ăn uống trên chợ.
* Kiện toàn và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm từ cấp tỉnh đến cấp xã và các ban quản lý chợ, các kiểm soát viên. Hàng năm cần xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chức phân công thực hiện và giám sát, kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch của các cấp, các ngành và các cơ quan, tổ chức có liên quan.