An toàn thực phẩm là vấn đề quan trọng, do vậy hàng năm trên địa bàn cảnƣớc , Bộ Công Thƣơng cùng các cơ quan chức năng tổ chức
thanh kiểm tra về an toàn thực phẩm sát sao. Đặc biệt trong các dịp lễ tết.
Trong những năm qua diễn biến về an tồn thực phẩm rất phức tạp nhƣ sử dụng hóa chất độc hại trong nuôi trồng, chế biến thực phẩm; kinh doanh thực phẩm kém chất lƣợng , không bảo đảm an tồn thƣcc̣ phẩm , hàng hóa thực phẩm hết hạn sử dụng đƣợc sửa hạn sử dụng và đƣa vào lƣu thơng. Đặc biệt là tình trạng nhập lậu thƣcc̣ phẩm (đăcc̣ biêṭlàcác loaị rau, củ, quả và phụ gia thực phẩm , chất bảo quản thực phẩm) khơng bảo đảm an tồn thƣcc̣ phẩm đa ̃đƣơcc̣ đƣa vào tiêu thụ tại ViêṭNam , chủ yếu tại các chợ.
Do đó, để thực hiện tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trƣờng bảo đảm an tồn thƣcc̣ phẩm, Bộ Cơng Thƣơng ban hành hàng trăm văn bản chỉ đạo, trực tiếp là Cục Quản lý thị trƣờng chỉ đạo các Chi cục tại địa phƣơng thực hiện công tác kiểm tra kiểm sốt thị trƣờng trong đó tập trung các chợ trung tâm, chợ hạng 1 phát hiện và xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm gian lận thƣơng mại, vi phạm các điều kiện về an toàn thực phẩm. Vào các dịp lễ tết, Tết Ngun đán, cơng tác kiểm tra kiểm sốt càng đƣợc tăng cƣờng, bám sát kế hoạch. Ngoài lực lƣợng kiểm tra kiểm sốt thị trƣờng, tại Bộ Cơng Thƣơng cịn thực hiện việc thành lập các đồn kiểm tra chun mơn kiểm tra việc thực hiện và tuân thủ các điều kiện kinh doanh thực phẩm sau khi cấp phép kinh doanh.
Trong quá trình kiểm tra thực tế, hầu hết các cơ sở kinh doanh thực phẩm đều tuân thủ quy định về đăng ký kinh doanh, tuân thủ quy định về ATVSTP. Một còn một số vƣớng mắc xảy ra trong quá trình kiểm tra, kiểm sốt cho đến nay Bộ Cơng Thƣơng chƣa đƣa ra đƣợc giải pháp.Ví dụ, theo quy định cơ quan chức năng sẽ không cấp chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm cho các cơ sở kinh có ít hơn từ 2
lao động. Trong khi đó, thƣơng nhân kinh doanh tại chợ thƣờng là các cơ sở nhỏ lẻ, thậm chí chỉ có 1 ngƣời. Một số thƣơng nhân kinh doanh tại chợ đề nghị ngành Công Thƣơng cấp Giấy chứng nhận cho các đối tƣợng kinh doanh thực phẩm nhƣ rau, củ, quả, thịt... vì chợ thuộc ngành Cơng Thƣơng quản lý nhƣng theo quy định không thể cấp đƣợc. Rau củ quả theo quy định thuộc ngành ngành Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn quản lý, song cũng khơng có hƣớng dẫn để cấp cho các loại hình này vì chợ thuộc trách nhiệm của ngành Cơng Thƣơng. Gây khó khăn cho ngƣời làm công tác quản lý cũng nhƣ ngƣời kinh doanh buôn bán tại chợ.
Bộ Công Thƣơng đa ̃chỉđaọ vàphối hơpc̣ với các ngành , các cấp trong công tác quản lý thị trƣờng triển khai đồng bộ, hiệu quả các kế hoạch, chƣơng trình, những nhiệm vụ trọng tâm và kịp thời có những giải pháp, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, ổn định thị trƣờng... Cơng tác này nhằm mục đích ngăn chặn các hành vi vi phạm về an toàn thƣcc̣ phẩm , bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng . Đặc biệt cơ quan chƣ́c năng chúýđến viêcc̣ kiểm tra viêcc̣ bảo đảm an tồn thƣcc̣ phẩm taị mơṭsốchơ c̣nơi tập kết trung chuyển v à cung cấp cho các thị trƣờng lân cận với số lƣợng thƣcc̣ phẩm lớn . Duy trì tốt cơng tác kiểm dịch tại các chốt kiểm dịch tại các cửa khẩu cũng nhƣ trong nội địa , để khơng có thực phẩm khơng bảo đảm an tồn thƣcc̣ phẩm tuồn vào ViêṭNam . Hầu hết tất cả các phƣơng tiện vận chuyển thực phẩm tƣ̀ biên giới vào Viêṭ Nam đều đƣợc lực lƣợng liên ngành tại các chốt kiểm dịch kiểm sốt chặt chẽ.
Tuy nhiên, cơng tác kiểm tra an tồn thực phẩm taịchơ c̣cịn nhiều khó khăn , do nguồn gốc xuất xứ mặt hàng thƣcc̣ phẩm tại chợ quá đa dạng và nhỏ lẻ. Nguyên nhân gây mất an toàn thực phẩm cũng đa dạng
có thể là do tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật, có thể do tồn dƣ phân bón hoặc nhiễm bệnh, nhiễm các nguồn gây bệnh cho con ngƣời đặc biệt các loại rau sống, thuốc bảo quản... Nhƣng phƣơng tiện và cán bộ chuyên gia của chúng ta còn quá thiếu và yếu . Hoạt động kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm vẫn diễn ra hàng ngày nhƣng việc kiểm tra chỉ có một vài lần trong năm do đó cơng tác này cũng chƣa đảm bảo đƣợc nhu cầu kiểm sốt an tồn thực phẩm tại chợ. Vì vậy các vụ việc vi phạm xảy ra cịn nhiều.
Số liệu từ Bộ Công Thƣơng, hàng năm ở Việt Nam những tổn thất do các bệnh truyền qua thực phẩm trung bình mỗi năm là 500 tỉ đồng. Ở Việt Nam, đến ngày 15/12/2013, tồn quốc ghi nhận có 163 vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) với 5.348 ngƣời mắc, 4.810 ngƣời đi viện và 28 trƣờng hợp tử vong. So sánh với cùng kỳ năm 2012, NĐTP giảm về số vụ, số mắc và số chết, tuy nhiên tăng về số đi viện: giảm 04 vụ (2,4%), giảm 160 ngƣời mắc (2,9%), giảm 06 ngƣời tử vong (17,6%), đi viện tăng 508 ngƣời (11,8%). Số vụ ngộ độc lớn (≥30 ngƣời mắc/vụ) tăng 1 vụ (2,6%), số mắc giảm 167 ngƣời (3,9%), số đi viện tăng 396 ngƣời (11,8%), không ghi nhận tử vong. Số vụ ngộ độc nhỏ, vừa (<30 ngƣời mắc/vụ) giảm 5 vụ (3,9%), số mắc tăng 7 ngƣời (0,6%), số đi viện tăng 112 ngƣời (11,9%), số chết giảm 6 ngƣời (17,6%).
Mặt khác, các quy định trong Nghị định về hệ thống thanh tra chuyên ngành ATTP cũng chƣa đồng nhất với pháp luật về thanh tra hiện hành. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về ATTP hiện còn thiếu rất nhiều, đặc biệt là đối với những thực phẩm truyền thống và một số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đƣợc ban hành cũng đã lạc hậu nhƣng chƣa đƣợc sửa đổi nên rất khó khăn trong cơng tác quản lý ATTP tại chợ. Đặc biệt quy định về xử lý vi phạm trong lĩnh vực ATVSTP hiện đƣợc lồng ghép trong nhiều văn bản nhƣ Nghị định số 45/2005/NĐ-CP về xử lý vi
phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, Nghị định số 126/2005/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực chất lƣợng và Nghị định số 175/2005/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thƣơng mại gây khó khăn cho ngƣời thi hành cơng vụ. Chế tài xử lý vi phạm ATVSTP tại các chợ hiện nay cịn q nhẹ, chỉ mang tính hình thức, chƣa có tác động mạnh đến tình hình hoạt động kinh doanh tại các chợ vì vậy hiệu quả răn đe, ngăn chặn còn thấp.
3.3.7. Đánh giá quản lý nhà nƣớc của Bộ Công Thƣơng vềATVSTP tại chợ hạng 1 ở Việt Nam giai đoạn 2011-2013