Quy trình cho vay của Habubank

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần nhà hà nội (Trang 84 - 92)

2.2.1 .Chính sách cho vay của Habubank đối với DNVVN

2.2.2. Quy trình cho vay của Habubank

2.2.2.1. Về quy trình cho vay của Habubank

Habubank đã có quyết định số 391/2006/HBB-QĐ ngày 27/4/2006 của chủ tịch hội đồng quản trị về quy trình tín dụng với mục tiêu:

- Hệ thống hóa cụ thể các form biểu mẫu Ngân hàng đang áp dụng tại các chi nhánh để sử dụng một biểu mẫu thống nhất.

- Hướng dẫn cán bộ, đặc biệt là cán bộ mới các bước trình tự thực hiện một khoản vay từ khi khách hàng hàng có nhu cầu đến khi khoản vay được thu hồi.

- Xác định các công việc phải làm và các bộ phận có thể tham gia trong việc xử lý một khoản vay.

- Giúp quá trình cho vay diễn ra một cách thống nhất, khoa học, hạn chế phịng ngừa rủi ro và khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng.

- Đáp ứng tốt nhất nhu cầu hợp lý của khách hàng trong mối quan hệ với ngân hàng.

Với mục tiêu trên, quy trình tín dụng đó quy định chi tiết và cụ thể về:

- Các bước để thực hiện một khoản vay (thu thập thơng tin, đánh giá thơng tin, trình phê duyệt, lập hợp đồng, cơng chứng và đăng kí giao dịch đảm bảo, giải ngân, thu hồi nợ) và những người tham gia vào quy trình (cán bộ tín dụng, cán bộ hỗ trợ, phó hay trưởng phịng tín dụng, phó hay giám đốc

chi nhánh, phịng kiểm tra xét duyệt, phó hay tổng giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị).

- Quy định từ các form biểu mẫu của ngân hàng: Đơn xin vay, phương án kinh doanh, biên bản họp hội đồng thành viên, hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, kiểm tra tín dụng, xuất, nhập tài sản đảm bảo… Điều này giúp tạo sự thống nhất trong hồ sơ, tạo hình ảnh của ngân hàng đối với khách hàng về tính chuyên nghiệp, giảm thiểu rủi ro trong quá trình tới thẩm định phê duyệt khoản vay.

- Hướng dẫn chi tiết các phương pháp thu thập thơng tin khách hàng, phân tích và thẩm định khách hàng… để giúp cán bộ tín dụng có thể thu thập thông tin phục vụ việc đánh giá khách hàng một cách hiệu quả nhất.

- Hướng dẫn các bước để xử lý một khoản vay được coi là có vấn đề và các khoản vay quá hạn tại ngân hàng để có thể thu hồi khoản vay một cách nhanh nhất giảm thiểu chi phí cho ngân hàng.

Như vậy quy trình tín dụng chính là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của cán bộ tín dụng tại ngân hàng. Nếu cán bộ tín dụng hoạt động đúng trình tự như quy trình tín dụng trên thì rủi ro tín dụng sẽ bị hạn chế.

2.2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng của Habubank qua các năm

Năm 2011 qua đi với nhiều biến động và khó khăn, tuy nhiên Habubank vẫn đạt được những chỉ tiêu vượt kế hoạch. Cụ thể:

Tổng tài sản đạt 41.286 tỷ đồng, tăng 8,68% so với năm 2010, tổng huy động đạt 33.579 tỷ đồng, tăng 12,75% so với năm 2010, lợi nhuận trước thuế đạt 310 tỷ đồng, giảm 48,5% so với năm 2010. Nguyên nhân giảm lợi nhuận chủ yếu do các khó khăn của nền kinh tế, lạm phát tăng cao, lãi suất huy động vốn huy trì ở mức cao, làm thu hẹp biên lợi nhuận cho vay của Ngân hàng, trong khi đó tài sản khơng sinh lời có xu hướng tăng lên do khách hàng gặp khó khăn, tỷ lệ nợ xấu tăng cao dẫn tới việc Ngân hàng phải trích dự phịng rủi ro lớn, các nguồn thu từ phí dịch vụ cũng giảm đáng kể. Tổng dư nợ đạt

22.352 tỷ đồng, tăng 19,63% so với năm 2010. Tổng dư nợ tăng nhưng không nhiều. Đây là xu hướng chung của hầu hết các NHTM trong năm vừa qua, đó là do tình hình kinh tế biến động, giá dầu, giá vàng tăng mạnh, mức thay đổi lãi suất liên tục..

Bảng 2.11: Kết quả hoạt động kinh doanh trong các năm vừa qua

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ

Vòng quay vốn Nợ quá hạn

Nguồn: Báo cáo thường niên Habubank qua các năm 2008-2011

Từ bảng tính tốn tên ta thấy rằng, tốc độ quay vòng vốn của ngân hàng giảm dần qua các năm, điều đó chứng tỏ nguồn vốn cho vay của ngân hàng quay vịng, ln chuyển khơng được hiệu quả. Ngân hàng đã sử dụng vốn chưa có hiệu quả, doanh số cho vay tăng, tuy nhiên doanh số thu nợ tăng không tương đương với doanh số cho vay. Vịng quay vốn nhanh có nghĩa là ngân hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách kịp thời, đầy đủ và ngày càng nhiều nhưng vẫn trên cơ sở đảm bảo có lãi cho ngân hàng. Tuy nhiên, đến năm 2010 và 2011, tỷ lệ này vẫn tiếp tục giảm so với năm 2008, nguyên nhân là do khủng hoảng kinh tế, dẫn đến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc trả nợ, dẫn đến vòng quay vốn giảm hơn so với các năm trước.

Đồng thời, với những khó khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế mà Ngân hàng đang phải gánh chịu thì tổng nợ xấu của ngân hàng tăng hơn so với năm trước, điều đó phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng là thấp hơn.

Bảng 2.12: Tình hình thu nhập của ngân hàng qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Thu nhập lãi Chi phí lãi

Thu nhập lãi thuần

Nguồn:Báo cáo thường niên Habubank qua các năm 2008-2011

2.2.3. Kết quả cho vay của Ngân hàng

2.2.3.1. Doanh số cho vay

Bảng 2.13: Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Chỉ tiêu

Ds cho vay Dscv DNVVN Tỷ trọng

Nguồn: Báo cáo thường niên Habubank qua các năm 2008-2011 Doanh số

cho vay nói chung đối với mọi thành phần kinh tế trong các năm từ 2008 đến năm 2011 đều có sự tăng trưởng. Riêng đối với DNVVN tuy chiếm tỷ trọng chưa cao nhưng tốc độ tăng trưởng đều qua các năm. Năm 2008, doanh số cho vay là 20.408.811 trđ thì cho vay đối với DNVVN là 12.194.834 trđ chiếm 59,75%. Năm 2009, doanh số cho vay là 24.864.883 trđ thì cho vay đối với DNVVN là 15.790.111 trđ chiếm 63,51%. Năm 2010, doanh số cho vay là 30.569.888 trđ thì cho vay đối với DNVVN là 20.182.980 trđ chiếm 66,02%. Năm 2011, doanh số cho vay là 35.498.154 trđ, trong đó cho vay đối với DNVVN là 24.752.429 trđ, chiếm 69,73%.

Doanh số cho vay đối với DNVVN luôn chiếm trên 50% doanh số cho vay, tuy nhiên, tốc độ cho vay DNVVN tăng không nhiều qua các năm do nền kinh tế trong mấy năm trở lại đây có nhiều biến động, ảnh hưởng nhiều tới hoạt động kinh doanh của các DNVVN. Qua những năm trước, các DNVVN đã dần

thiết lập được mối quan hệ gắn bó với ngân hàng qua việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình với ngân hàng: trả gốc và lãi đúng hạn chính điều đó giúp cho mối quan hệ giữa ngân hàng và DNVVN trở nên tốt đẹp hơn. Ngoài ra, số lượng và chất lượng của các DNVVN không ngừng tăng lên đã giảm bớt đi tâm lý lo ngại khi cho vay của ngân hàng. Nhưng nhìn chung tốc độ tăng trong doanh số cho vay DNVVN không nhanh của năm nay so với năm trước đó.

Hình 2.6: Doanh số cho vay đối với DNVVN qua các năm

Nguồn: Bảng 2.13 2.2.3.2. Dư nợ

Bảng 2.14: Dư nợ đối với DNVVN qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Dư nợ

Dư nợ cho vay DNVVN Tỷ trọng

Nguồn: Báo cáo thường niên Habubank qua các năm 2008-2011 Tổng dư nợ

năm 2009 tăng 2.842.459 trđ tức tăng 27,02% so với năm 2008, dư nợ cho vay DNVVN tăng 39,82%. Năm 2010 tổng dư nợ là

18.684.558 trđ trong đó cho vay DNVVN là 11.760.463 trđ chiếm 62,94%, năm 2011 tổng dư nợ là 22.352.405 trđ trong đó cho vay DNVVN là 15.046.206 trđ chiếm 67,31%. Biểu đồ mô tả tình hình dư nợ của ngân hàng và đối với DNVVN thể hiện như sau:

Hình 2.7: Tình hình dư nợ của ngân hàng và với DNVVN

Nguồn: Bảng 2.14 2.2.3.3. Doanh số thu nợ

Bảng 2.15: Doanh số thu nợ đối với DNVVN qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Ds thu nợ DSTN DNVVN Tỷ trọng

Doanh số thu nợ năm 2009 tăng 14,04% so với năm 2008, trong đó doanh số thu nợ đối với DNVVN năm 2009 là 8.917.176 trđ, tăng 22,50% so với năm 2008. Sang năm 2010, doanh số thu nợ tăng 5.709.954 trđ, tăng 25,93%, tuy nhiên tỷ trọng doanh số thu nợ DNVVN không cao, chỉ chiếm khoảng 35,33%. Sang năm 2011, doanh số thu nợ tăng 0,66%, trong đó doanh số thu nợ đối với DNVVN tăng 21,34%, tỷ trọng tăng lên 42,60%. Biểu đồ thể hiện tình hình doanh số thu nợ và doanh số thu nợ đối với DNVVN như sau:

Hình 2.8: Biểu đồ thể hiện DSTN đối với DNVVN qua các năm

Nguồn: Bảng 2.15

Mặc dù doanh số thu nợ tăng nhưng tỷ trọng doanh số thu nợ đối với DNVVN trên tổng doanh số thu nợ lại giảm, điều này chứng tỏ cơng tác thu nợ nói chung cũng như thu nợ đối với DNVVN cịn gặp nhiều khó khăn, bất

cập. 2.2.3.4. Vịng quay vốn tín dụng

Vịng quay vốn tín dụng: là một chỉ tiêu đánh giá tần suất sử dụng vốn

của ngân hàng trong một thời kỳ.

Nếu vịng quay vốn càng lớn thì ngân hàng sẽ có một số nhân tiền lớn, do vậy lãi thu được từ vốn vay cao hơn tức là đồng vốn sử dụng hiệu quả hơn và ngược lại.

Sử dụng chỉ tiêu này cịn có tác dụng dự báo xem lĩnh vực đầu tư này có hiệu quả khơng để xác định định hướng cho kỳ tới.

Bảng 2.16: Bảng phân tích vịng quay vốn tín dụng

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Doanh số thu nợ với DNVVN Dư nợ cho vay với DNVVN

Vịng quay vốn tín dụng

Nguồn:Báo cáo thường niên Habubank qua các năm 2008-2011 Qua bảng số

liệu tính tốn trên đây có thể thấy vịng quay vốn tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng từ năm 2008 đến năm 2011 giảm dần, đến năm 2011 chỉ còn 0,79. Điều này chứng tỏ lãi thu được từ vốn vay của ngân hàng còn chưa cao, hiệu quả sử dụng đồng vốn cịn thấp.

2.2.3.5. Tình hình nợ q hạn

Xem xét tình hình nợ quá hạn người ta đưa ra các chỉ tiêu sau đây: Nợ quá hạn Hệ số nợ quá hạn = Tổng

dư nợ

Chỉ tiêu này dùng để phản ánh tình hình nợ khó địi, nợ q hạn, để có những biện pháp xử lý. Nếu tỷ lệ này quá cao thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình hoạt động của ngân hàng.

Tỷ lệ vốn có khả năng tổn thất

Tỷ lệ này phản ánh, đánh giá tỷ lệ vốn có nguy có bị mất. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng vốn của ngân hàng bị mất càng lớn.

Chúng ta có bảng số liệu về tình hình nợ quá hạn của ngân hàng như sau:

Bảng 2.17: Bảng phân tích tình hình nợ q hạn

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Dư nợ cho vay với DNVVN

Tổng nợ quá hạn

Nợ quá hạn của DNVVN

Nợ q hạn khó địi

Hệ số nợ quá hạn DNVVN

Tỷ lệ vốn có khả năng tổn thất

Nguồn:Báo cáo thường niên Habubank qua các năm 2008-2011 Thông qua

các con số được tính tốn trên đây chúng ta có thể nhận thấy một điều là tình trạng nợ quá hạn tồn tại với tỷ lệ nhỏ, khả năng vốn bị tổn thất là khơng có. Hệ số nợ q hạn đã giảm từ 4,01% trong năm 2008 xuống 2,45% trong năm 2011. Nền kinh tế trong một vài năm trở lại đây thực sự là khó khăn, đặc biệt là đối với DNVVN, tỷ lệ nợ q hạn vẫn cịn nhưng có xu hướng giảm. Điều đó chứng tỏ hoạt động của các DNVVN vẫn tốt, thích nghi được với ảnh hưởng của nền kinh tế toàn cầu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần nhà hà nội (Trang 84 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w