Tính hiệu quả của cơ chế quản lý tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính các cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện tự chủ ở việt nam (Trang 66 - 69)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.2. Tính hiệu quả của cơ chế quản lý tài chính

Như đã khẳng định, Nghị quyết 77 đã mang lại một số thay đổi rất tích cực, đạt hiệu quả rất lớn, làm tăng quy mô nguồn thu, nâng cao hiệu quả sử dụng các ng̀n kinh phí, suất đầu tư/1 sinh viên, số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học hàng năm của các trường được cải thiện.

Việc ban hành mức thu theo lộ trình tăng từng năm, cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng các ng̀n kinh phí như đã nêu cịn giúp các trường tăng thêm khả năng tích lũy của trường và trích quỹ khen thưởng, phúc lợi để nâng cao đời sống cho tập thể giảng viên, cán bộ công nhân viên đờng thời có tích lũy để đầu tư xây dựng cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, làm nền tảng cho

sự phát triển của các trường đại học công lập thực hiện tự chủ. Thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.5. Dự kiến thu - chi giai đoạn 2017 - 2020

Đơn vị tính: triệu đồng

STT NỘI DUNG CHI

TỔNG THU

I Chi thanh toán cá nhân

1 Tiền lương

2 Phụ cấp lương

3 Các khoản đóng góp

4 Học bổng sinh viên

5 Các khoản thanh tốn khác

cho cá nhân

II Chi cho nghiệp vụ

chun mơn

1 Chi thanh tốn dịch vụ

cơng cộng

2 Vật tư văn phịng

3 Thơng tin, tun truyền

liên lạc

4 Cơng tác phí

5 Chi khác

III Chi mua sắm, sửa chữa

TSCĐ

1 Sửa chữa tài sản

2 Mua sắm tài sản dùng cho

công tác chuyên môn

3 Đầu tư phát triển

theo Nghị quyết 77/NQ-CP của các trường)

Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các trường chỉ thu học phí bằng khoảng 90% so với nhu cầu tối thiểu để duy trì hoạt động và bằng khoảng 70% so với mức thu quy định cho phép (khơng tính chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí mua sắm hiện đại thiết bị dạy học,…), chưa sử dụng hết quyền thu học phí

của mình, một phần do yếu tố đầu vào đang có sự cạnh tranh giữa các trường cùng khối ngành và phản ứng tiêu cực của người học do đã quen với sự bao cấp của Nhà nước. Vì vậy địi hỏi các trường phải xây dựng cơ chế thu đối với các nguồn thu khác một cách hợp lý để bù đắp các khoản chi hoạt động trong năm. Đồng thời phải đa dạng các nguồn thu trên cơ sở liên doanh, liên kết trong lĩnh vực đào tạo với các đối tác trong nước và ngoài nước; tăng cường hợp tác quốc tế trên lĩnh vực đào tạo, học thuật, nghiên cứu khoa học để trao đổi kinh nghiệm và tìm kiếm thêm những khoản viện trợ cho đào tạo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính các cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện tự chủ ở việt nam (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w