Khái quát tình hình tổ chức và hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại có

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm toán báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước (Trang 48)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

5. Kết cấu của luận văn

3.1. Khái quát tình hình tổ chức và hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại có

thƣơng mại có vốn Nhà nƣớc tại Việt Nam và những vấn đề thực tiễn đặt ra

3.1.1. Khái quát tình hình tổ chức và hoạt động của các ngân hàngthƣơng mại có vốn Nhà nƣớc tại Việt Nam thƣơng mại có vốn Nhà nƣớc tại Việt Nam

Hệ thống NHTM VN đã chính thức đánh dấu sự ra đời và phát triển khoảng trên 20 năm (từ 1990 đến nay). Trải qua chặng đƣờng trên, hệ thống NHTM VN đã không ngừng phát triển về quy mô (vốn điều lệ không ngừng gia tăng, mạng lƣới chi nhánh…), chất lƣợng hoạt động và hiệu quả trong kinh doanh.

Đến cuối năm 2015, hệ thống NHTM ở nƣớc ta bao gồm: 4 NHTM Nhà nƣớc (Trong đó 3 ngân hàng đã cổ phần hóa là Ngân hàng ngoại thƣơng VN, Ngân hàng công thƣơng VN, Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam), 28 NHTM cổ phần, nhóm ngân hàng liên doanh và ngân hàng nƣớc ngoài là 55 tổ chức. Trong đó Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn VN có mạng lƣới rộng nhất với hơn 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc. Trong top 20 ngân hàng thƣơng mại lớn nhất Việt Nam hiện nay, 4 vị trí dẫn đầu danh sách là 4 NHTM có vốn Nhà nƣớc. Tổng vốn điều lệ của 4 NHTM Nhà nƣớc đã vƣợt trên 190.314 tỷ đồng, chiếm 75% vốn của toàn hệ thống ngân hàng. Điều này cho thấy quy mô, tầm cỡ cũng nhƣ sức ảnh hƣởng của các NHTM Nhà nƣớc là rất to lớn. Các ngân hàng này đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và tăng trƣởng kinh tế

ở nƣớc ta trong nhiều năm qua. Với nhiều hình thức huy động vốn tƣơng đối đa dạng, các NHTM đã huy động vốn hàng trăm nghìn tỷ đồng từ các nguồn vốn trong xã hội, tăng dƣ nợ cho vay với mọi thành phần kinh tế, tăng đầu tƣ vào những chƣơng trình trọng điểm quốc gia, qua đó góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, kiểm sốt lạm

phát, thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho xã hội. Nhiều dịch vụ tiện ích (chi lƣơng, thu chi hộ, thanh toán chuyển khoản, chuyển tiền tự động, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thẻ…) và nhiều sản phẩm mới xuất hiện đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân cƣ và sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế…

Các ngân hàng thƣơng mại có vốn Nhà nƣớc ở Việt Nam hiện nay bao gồm: - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).

Thành lập ngày 26/3/1988, đến nay, Agribank là Ngân hàng thƣơng mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lƣới hoạt động và số lƣợng khách hàng. Tính đến tháng 9/2011, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn đƣợc khẳng định với trên nhiều phƣơng diện nhƣ Tổng tài sản: 524.000 tỷ đồng; Tổng nguồn vốn: 478.000 tỷ đồng; Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng; Tổng dƣ nợ: 414.464 tỷ đồng; Mạng lƣới hoạt động: hơn 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc, Chi nhánh Campuchia. Agribank luôn chú trọng đầu tƣ đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lƣới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên hồn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh tốn và kế tốn khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS đã đƣợc hoàn thiện, Agribank đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an tồn và chính xác cao đến mọi đối tƣợng khách hàng trong và ngồi nƣớc. Hiện nay, Agribank đang có 10 triệu khách hàng là hộ sản xuất, 30.000 khách hàng là doanh nghiệp. Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với 1.065 ngân hàng đại lý tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ (tính đến tháng 9/2011)…

- Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) đƣợc thành lập ngày

26/4/1957, là ngân hàng thƣơng mại lâu đời nhất Việt Nam. Hiện BIDV có hơn 16.000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tƣ vấn tài chính đƣợc đào tạo bài bản,

có kinh nghiệm đƣợc tích luỹ và chuyển giao trong hơn nửa thế kỷ. Nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam là kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nƣớc. Hiện mạng lƣới ngân hàng BIDV có 114 chi nhánh và trên 500 điểm mạng lƣới, hàng nghìn ATM/POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc. Mạng lƣới phi ngân hàng: Gồm các Cơng ty Chứng khốn Đầu tƣ (BSC), Cơng ty Cho th tài chính I & II, Cơng ty Bảo hiểm Đầu tƣ (BIC) với 20 chi nhánh trong cả nƣớc… Hiện diện thƣơng mại tại nƣớc ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc... Các liên doanh với nƣớc ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tƣ BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ)…

- Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) đƣợc

thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, là Ngân hàng thƣơng mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. Vietinbank có hệ thống mạng lƣới trải rộng toàn quốc với 150 Sở Giao dịch, chi nhánh và trên 900 phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm; Có 6 Cơng ty hạch tốn độc lập là Cơng ty Cho th Tài chính, Cơng ty Chứng khốn Cơng thƣơng, Cơng ty TNHH MTV Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty TNHH MTV Bảo hiểm, Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trƣờng Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Hiện Vietinbank có quan hệ đại lý với trên 850 ngân hàng và định chế tài chính lớn trên tồn thế giới, là sáng lập viên và đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA. Luôn không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng, Vietinbank là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thƣơng mại điện tử tại Việt Nam, là một Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam đƣợc cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Hiện Vietinbank

là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thơng Liên ngân hàng tồn cầu(SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế.

- Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

chính thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam). Là ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc đầu tiên đƣợc Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hố, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam chính thức hoạt động với tƣ cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành cơng kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) chính thức đƣợc niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM. Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống nhƣ kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng nhƣ mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có lợi thế rõ nét trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao. Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, VCB Cyber Bill Payment, …đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an tồn, hiệu quả, dần tạo thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt (qua ngân hàng) cho khách hàng. Sau gần nửa thế kỷ hoạt động trên thị trƣờng, Vietcombank hiện có khoảng 11.500 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phịng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngồi nƣớc, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 74 chi nhánh và gần 300 phòng giao dịch trên tồn quốc, 3 cơng ty con tại Việt Nam, 2 cơng ty con tại nƣớc ngồi, 1 văn phịng đại diện tại Singapore, 4 cơng ty liên doanh, 2 cơng ty liên kết. Bên cạnh đó, Vietcombank cịn phát triển một hệ thống Autobank với khoảng

16.300 máy ATM và điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên tồn quốc. Hoạt động ngân hàng cịn đƣợc hỗ trợ bởi mạng lƣới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.

3.1.2. Đánh giá quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại có vốn Nhà nƣớc tại Việt Nam thƣơng mại có vốn Nhà nƣớc tại Việt Nam

Năm 2015 là một năm khó khăn đối với ngành ngân hàng do các biến động về tỷ giá, lãi suất. Đây là hệ lụy của sự biến động giá vàng và lạm phát trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Bên cạnh đó, các chính sách thắt chặt tiền tệ để kiểm soát lạm phát và nâng cao chuẩn an tồn hoạt động cũng gây áp lực khơng nhỏ lên giá và nhu cầu vốn của các ngân hàng. Ngoài ra, với thị trƣờng chƣa thực sự phục hồi, các doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn do đầu ra và chi phí vốn lớn cũng làm cho các ngân hàng phải hết sức thận trọng trong việc phát triển hoạt động cho vay.

Mặc dù nền kinh tế đã tăng trƣởng trở lại tuy nhiên kinh tế tăng trƣởng chậm vẫn có tác động khơng nhỏ. Một số diễn biến bất ổn của kinh tế thế giới (khủng hoảng nợ ở một số nền kinh tế châu Âu, những mâu thuẫn về chính sách tỷ giá của một số nền kinh tế lớn) cũng đã gián tiếp ảnh hƣởng bất lợi đến Việt Nam. Thị trƣờng bất động sản, chứng khoán chƣa thực sự hồi phục cùng với biến động bất thƣờng của giá vàng, giá USD trong nƣớc tại một số thời điểm đã gây khó khăn nhất định đối với hoạt động của các ngân hàng.

Trong năm 2015, các tổ chức tín dụng đã tập trung tăng nhanh quy mô mạng lƣới, phát triển các kênh bán hàng để chiếm lĩnh thị trƣờng. Bên cạnh đó, sự tham gia ngày càng sâu rộng của các ngân hàng nƣớc ngoài kể cả trong các lĩnh vực vốn là truyền thống của ngân hàng trong nƣớc nhƣ lĩnh vực bán lẻ đã tạo ra sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các tổ chức tín dụng.

Các tiêu chuẩn về năng lực tài chính và một số chỉ tiêu an tồn trong hoạt động ngân hàng đã đƣợc áp dụng theo hƣớng đảm bảo an toàn hơn, đáp ứng các chuẩn mực quốc tế. Để đáp ứng các tiêu chuẩn mới này, các ngân hàng cũng phải điều chỉnh cơ cấu tài sản, nâng cao năng lực tài chính, cơ chế quản trị rủi ro, chính

sách kinh doanh… Đây là thách thức khơng nhỏ trong bối cảnh nền kinh tế, thị trƣờng tài chính tiền tệ cịn nhiều khó khăn, nhƣng việc đáp ứng các tiêu chuẩn mới đó là yếu tố quan trọng tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững trong năm 2016.

Bên cạnh những khó khăn, thách thức thì các NHTM cũng có những thuận lợi, những có hội phát triển. Với hệ thống mạng lƣới chi nhánh rộng khắp cộng với sự am hiểu về thị trƣờng, khách hàng các NHTM Nhà nƣớc có khả năng chiếm đƣợc thị phần lớn về hoạt động tín dụng, huy động vốn và dịch vụ. Các ngân hàng này cũng thƣờng có đƣợc sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt từ phía Ngân hàng Trung ƣơng đồng thời có mơi trƣờng pháp lý thuận lợi so với các đối thủ cạnh tranh từ nƣớc ngồi. Q trình hội nhập giúp các NHTM nói chung và NHTM Nhà nƣớc nói riêng có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ và đào tạo đội ngũ cán bộ, phát huy lợi thế so sánh của mình để theo kịp yêu cầu cạnh tranh quốc tế và mở rộng thị trƣờng ra nƣớc ngồi. Từ đó, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp các NHTM VN học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng nƣớc ngoài. Các ngân hàng trong nƣớc sẽ phải nâng cao trình độ quản lý, cải thiện chất lƣợng dịch vụ để tăng cƣờng độ tin cậy đối với khách hàng…

3.1.3. Những vấn đề đặt ra đối với cơng tác kiểm tốn BCTC các ngân hàng thƣơng mại có vốn Nhà nƣớc do Kiểm toán Nhà nƣớc thực hiện hàng thƣơng mại có vốn Nhà nƣớc do Kiểm tốn Nhà nƣớc thực hiện

Hàng năm, các cuộc kiểm toán NHTM Nhà nƣớc đƣợc KTNN Chuyên ngành VII thực hiện theo kế hoạch kiểm toán đã đƣợc Tổng kiểm toán phê duyệt. Đơn vị đƣợc kiểm tốn có thể thay đổi liên tục qua các năm. Do đó kế hoạch kiểm tốn cũng phải đƣợc xây dựng để phù hợp với các đối tƣợng kiểm toán tại các đơn vị khác nhau trong từng giai đoạn. Các NHTM có vốn Nhà nƣớc hiện nay đều là các ngân hàng có quy mơ vốn lớn, mạng lƣới rộng khắp, hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Mỗi ngân hàng lại có những đặc điểm riêng trong cơ cấu tổ chức, trong phƣơng thức hoạt động. Bởi vậy để hoạt động kiểm tốn đem lại kết quả thì cần thiết phải xây dựng một cơng tác kiểm tốn khoa học, linh hoạt, phù hợp với các đối tƣợng đƣợc kiểm toán.

Đến tháng 12/2015, trong số 4 NHTM Nhà nƣớc thì có 3 ngân hàng đã tiến hành cổ phần hóa. Ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam đang trong q trình dự kiến cổ phần hóa. Việc cổ phần hóa sẽ đổi mới hoạt động ngân hàng, củng cố và cơ cấu lại các NHTM theo hƣớng tiếp tục phát huy thành tựu, khắc phục những tồn tại nhằm nâng cao năng lực tài chính, trình độ cơng nghệ, năng lực tổ chức kinh doanh đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của cơng cuộc đổi mới. Cổ phần hóa cũng đồng nghĩa với việc số lƣợng các đối tƣợng quan tâm và chịu ảnh hƣởng bởi các thông tin về NHTM tăng rất đáng kể. Họ chính là những cổ đơng, những nhà đầu tƣ, những đối tác chiến lƣợc. Bởi vậy u cầu đặt ra đối với cơng tác kiểm tốn NHTM của KTNN đó chính là phải xây dựng đƣợc một cơng tác kiểm toán chặt chẽ, khoa học, đem lại hiệu quả cao cho cơng tác kiểm tốn từ đó cung cấp đƣợc thơng tin đầy đủ, có độ chính xác cao và đáp ứng đƣợc yêu cầu của các cấp quản lý.

Hiện cơng tác kiểm tốn BCTC đang áp dụng trong các cuộc kiểm tốn NHTM vẫn cịn tồn tại nhiều vấn đề nhƣ thuật ngữ sử dụng chƣa phù hợp với chuẩn mực kiểm toán, các bƣớc cơng việc sắp xếp chƣa đƣợc logic, có những bƣớc chƣa đƣợc nêu lên trong cơng tác hay các khâu có trong cơng tác nhƣng thực tế chƣa đƣợc thực hiện hoặc không thể thực hiện đƣợc… Những vấn đề tồn tại này đã phần nào gây khó khăn cho cơng tác kiểm tốn, gây lúng túng cho KTV trong q trình áp dụng cơng tác cũng nhƣ ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin trên BCKT. Bởi vậy việc khắc phục những tồn tại, hồn thiện cơng tác kiểm toán

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm toán báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước (Trang 48)