Những hạn chế trong nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm toán báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước (Trang 98 - 102)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

5. Kết cấu của luận văn

4.5. Những hạn chế trong nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

học hỏi về chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng đƣợc u cầu kiểm tốn các tổ chức tài chính – ngân hàng; Chủ động, sáng tạo, trách nhiệm trong công việc; Thƣờng xuyên cập nhập các kiến thức về nghiệp vụ, văn bản pháp luật mới ban hành về lĩnh vực tài chính – ngân hàng.

- Chấp hành tốt các quy định của KTNN ban hành nhƣ quy chế tổ chức và hoạt động của Đồn KTNN, quy chế bảo vệ bí mật của KTNN.

4.5. Những hạn chế trong nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu nghiên cứu

Do hạn chế về năng lực, thời gian và phạm vi nghiên cứu nên Luận văn chƣa thể chỉ ra hết đƣợc các ƣu, nhƣợc điểm của Cơng tác kiểm tốn BCTC NHTM tại KTNN Chuyên ngành VII cũng nhƣ những nhân tố ảnh hƣởng đến Cơng tác này trong thực tiễn hoạt động kiểm tốn của KTNN Chuyên ngành VII. Những giải pháp và kiến nghị đƣợc nêu ra trong luận văn là chƣa đủ để hoàn thiện một cách tuyệt đối Cơng tác kiểm tốn BCTC NHTM, mà địi hỏi phải có sự đầu tƣ nghiên cứu sâu hơn.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả cũng chƣa có điều kiện để nghiên cứu và so sánh về cách thức, trình tự xây dựng cơng tác kiểm tốn, thực tiễn áp dụng cơng tác kiểm tốn và các chuẩn mực kiểm toán giữa KTNN Việt Nam và KTNN của các quốc gia trên thế giới. Việc hồn thiện một cơng tác kiểm tốn BCTC doanh nghiệp cần thiết phải gắn đƣợc các quy định và hƣớng dẫn của hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc gia và quốc tế vào công tác, trên cơ sở phù hợp với thực tiễn hoạt động kiểm toán của từng đơn vị.

Nhận thức đƣợc những hạn chế trong quá trình nghiên cứu của mình, tác giả rất mong muốn nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của các nhà khoa học, các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và những ngƣời quan tâm đến đề tài này để có điều kiện sẽ tiếp tục nghiên cứu thành một cơng trình khoa học khác có ý nghĩa thực tiễn cao hơn.

KẾT LUẬN

Công tác kiểm tốn BCTC các ngân hàng thƣơng mại đóng vai trị quan trọng trong chỉ đạo thực hiện hoạt động chun mơn kiểm tốn ở lĩnh vực kiểm toán BCTC các ngân hàng thƣơng mại. Việc nghiên cứu và hồn thiện cơng tác này giúp nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tốn các NHTM nói riêng và các tổ chức tài chính – ngân hàng nói chung, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, hiệu lực của các Báo cáo kiểm toán mà KTNN phát hành.

Luận văn đã tổng hợp một cách có hệ thống những lý luận cơ bản về cơng tác kiểm tốn BCTC các tổ chức tài chính – ngân hàng. Bằng việc sử dụng các phƣơng pháp thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, tác giả để rút ra những đánh giá, nhận xét về thực trạng cơng tác kiểm tốn BCTC các ngân hàng thƣơng mại trong thời gian qua. Từ những đánh giá tổng quan về môi trƣờng nghiên cứu và các nhân tố ảnh hƣởng đến Cơng tác kiểm tốn BCTC các ngân hàng thƣơng mại của KTNN, qua nghiên cứu tình hình thực tế, luận văn đã chỉ ra những thành công cũng nhƣ những hạn chế, bất cập của Cơng tác kiểm tốn BCTC các ngân hàng thƣơng mại, đồng thời phân tích những nguyên nhân cơ bản của những hạn chế, bất cập này. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, phân tích, luận văn đã tổng hợp và đƣa ra một số giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục những hạn chế và hoàn thiện Cơng tác kiểm tốn BCTC các ngân hàng thƣơng mại tại KTNN. Luận văn đã nêu ra một số kiến nghị để thực hiện thành cơng các giải pháp đó là: Hồn thiện các cơ sở pháp lý, nâng cao vai trò, vị trí của cơ quan KTNN; tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ cho KTV, bố trí nhân lực phù hợp cho mỗi cuộc kiểm toán; Rà soát lại hệ thống hồ sơ, mẫu biểu kiểm toán để giúp KTV trong việc ghi chép, tổng hợp số liệu nhanh và chuẩn xác; xây dựng tiêu chí, cơ chế giám sát, đánh giá chất lƣợng kiểm toán BCTC riêng cho các tổ chức tài chính - ngân hàng…

Với thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu của tác giả còn hạn chế, Luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả luận văn rất mong nhận đƣợc sự tham gia ý kiến của các Thầy, Cô giáo, các nhà khoa học và những ngƣời quan tâm, để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng việt:

1. Đoàn Tuấn Anh, 2011.Hoàn thiện cơng tác kiểm tốn báo cáo tài chính

các doanh nghiệp Nhà nước do Kiểm toán Nhà nước thực hiện, Luận văn thạc sỹ

kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Bộ tài chính, 2012,Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội.

3. Bộ tài chính, 2012. Thủ tục, chương trình kiểm tốn mẫu do VACPA ban

hành, Hà Nội.

4. Bộ tài chính, 2008. Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, Hà Nội. 5. Bộ tài chính, 2005. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam, Hà Nội.

6. John Dunn, 2008. Kiểm toán lý thuyết và thực hành – Ngƣời dịch Vũ Trọng Hùng, 2010. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

7. Cát Thị Hà, 2010. Hồn thiện q trình thu thập bằng chứng kiểm tốn

trong kiểm tốn báo cáo tài chính nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán, Luận văn

thạc sỹ kế toán – kiểm tốn, Trƣờng Học viện tài chính, Hà Nội.

8. Vƣơng Đình Huệ, 2002.Giáo trình kiểm tốn. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.

9. Kiểm tốn tốn nhà nƣớc, 2010. Luật Kiểm toán nhà nước, Hà Nội. 10. Kiểm toán Nhà nƣớc, 2010. Quy trình kiểm tốn các tổ chức tài chính

tín dụng của kiểm tốn nhà nước ban hành, Hà Nội.

11. Kiểm toán Nhà nƣớc 2010, 2012. Chuẩn mực kiểm toán của kiểm toán

nhà nước, Hà Nội.

12. Kiểm toán Nhà nƣớc, 2007. Quyết định số 04/2007/QĐ-KTNN ngày

02/8/2007 của Tổng Kiểm tốn Nhà nước ban hành Cơng tác kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội.

13. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2010. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội.

14. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2010. Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội.

15. Ngơ Thị Hồi Nam, 2012. Hồn thiện tổ chức kiểm tốn Báo cáo tài

chính doanh nghiệp của Kiểm tốn Nhà nước hiện nay, Tạp chí kiểm tốn, số 67,

trang 55 – 58.

16. Phạm Thị Kiều Trinh, (2011), Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn Báo cáo tài chính tại Cơng ty Deloitt Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế, Đà Nẵng.

17. Võ Thị Hải Yến, (2011), Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lƣợng kiểm tốn Báo cáo tài chính tại Cơng ty kiểm tốn và kế tốn ACC, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

AI.Tài liệu tiếng nƣớc ngoài:

18. David Mcnamee, 2005. Internal auditing: Basic and best practices. Oxford: Oxford University, 96, pp. 103-130.

19. Paul J.Sobel, June 2007. Auditor’s risk management guide: intergrating

Auditing an ERM, 78, pp. 156-190.

20. The IIA Research Foundation , July 2007. Internal Auditing: Assurance

an Consulting service, 56, pp. 98-200.

III. Website tham khảo chính: 21. http://www.mof.gov.vn

22. http://www.kiemtoannn.gov.vn

23. www.khoahockiemtoan.vn/

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm toán báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước (Trang 98 - 102)