1 .Tính cấp thiết của đề tài
5. Kết cấu của luận văn
3.2. Thực trạng công táckiểm tốn BCTC các ngân hàng thƣơng mại có vốn
3.2.2. Thực hiện kiểm toán
Thứ nhất, Cơng bố quyết định kiểm tốn:
Trƣớc khi tiến hành kiểm toán tại các NHTM, Trƣởng đồn kiểm tốn tổ chức cơng bố quyết định kiểm toán của Tổng KTNN tại Trụ sở chính. Thành phần tham dự cuộc họp cơng bố quyết định kiểm tốn thƣờng có đại diện lãnh đạo KTNN, lãnh đạo Đồn kiểm tốn, thành viên của tổ tổng hợp (kiểm tốn tại Trụ sở chính và một số chi nhánh), lãnh đạo của NHTM, đại diện lãnh đạo của một số chi nhánh NHTM đƣợc kiểm tốn. Trƣởng đồn sau khi cơng bố quyết định kiểm tốn tiến hành thơng báo kế hoạch kiểm tốn của Đồn kiểm toán, nêu rõ trách nhiệm, quyền hạn của trƣởng đoàn và các thành viên; quyền và nghĩa vụ của các đơn vị đƣợc kiểm toán theo quy định của pháp luật; thống nhất sự phối hợp hoạt động giữa Đồn kiểm tốn và đơn vị đƣợc kiểm tốn. Tiếp đó, các Tổ kiểm tốn cũng cơng bố quyết định kiểm tốn tại các trụ sở NHTM nơi tổ kiểm toán đến làm việc cũng theo những nội dung nhƣ nêu tại Trụ sở chính.
Thứ hai, tiến hành kiểm toán:
Đây là khâu quan trọng, quyết định trực tiếp đến chất lƣợng và kết quả cuộc kiểm toán BCTC. Giai đoạn này các thành viên của Đồn kiểm tốn, Tổ kiểm tốn áp dụng các phƣơng pháp kiểm tốn để tìm kiếm bằng chứng kiểm tốn thích hợp, đáng tin cậy làm cơ sở để xác định tính đúng đắn, trung thực, hợp lý, hợp pháp của các số liệu về tài sản, nguồn vốn của đơn vị đƣợc trình bày trên BCTC, đƣa ra ý kiến tƣ vấn cho đơn vị để quản lý, sử dụng tài sản, ngồn vốn hiệu quả hơn; đề xuất với Nhà nƣớc và các cơ quan chức năng cải tiến, sửa đổi bổ sung hoần thiện cơ chế, chính sách, chế độ quản lý, đƣa ra những đánh giá kết luận và, kiến nghị xử lý về những nội dung đã kiểm tốn.
Sau khi thực hiện triển khai cơng bố quyết định kiểm toán tại NHTM, tổ kiểm toán tiến hành soạn và gửi văn bản yêu cầu NHTM cung cấp tài liệu và số liệu kiểm tốn; nghiên cứu báo cáo tài chính năm đƣợc kiểm tốn; Nghiên cứu các kết luận thanh tra, kiểm tra trong năm của NHTM.... Tổ trƣởng tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chi tiết của Tổ: nội dung, trình tự những cơng việc sẽ làm tại
NHTM, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong thời gian kiểm tốn tại NHTM... gửi Trƣởng đồn xét duyệt kế hoạch kiểm tốn chi tiết. Nếu khơng có chỉ đạo khác, Tổ kiểm toán sẽ thực hiện kiểm toán theo đúng kế hoạch kiểm toán chi tiết, định kỳ tổ trƣởng phải có trách nhiệm gửi báo cáo định kỳ thơng báo tình hình kiểm tốn tại NHTM.
Một số nội dung cơng tác công việc mà các KTV đã thực hiện theo “kế hoạch kiểm tốn chi tiết tại chi nhánh NHTM CP Cơng thƣơng Việt Nam - chi nhánh A” (Kế hoạch kiểm toán chi tiết NHTM CP công thƣơng Việt Nam – chi nhánh A, 2014, trang 6-8) đƣợc duyệt:
- Cơng tác kiểm tốn tài sản + Tiền và giấy tờ có giá
+ Tiền gửi đầu tƣ chứng khốn và góp vốn liên doanh + Tài sản cố định
- Cơng tác kiểm tốn nguồn vốn
+ Với các khoản tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu: + Với các khoản tiền vay, tài trợ, uỷ thác đầu tƣ:
+ Vốn và các quỹ của NHTM:
- Kiểm tốn tổng hợp hoạt động tín dụng
+ KTV rà sốt quy chế, cơng tác thủ tục của từng nghiệp vụ tín dụng; đánh giá về tính đầy đủ và tính hợp pháp;
+ Tổng hợp tình hình chung và kiểm tra việc chấp hành quy định cụ thể về nghiệp vụ tín dụng theo các văn bản pháp quy ;
+ Nhận xét, đánh giá chất lƣợng tín dụng từng loại hình nghiệp vụ cụ thể; + Kiểm tra và đánh giá việc trích lập dự phịng và xử lýrủi ro cả về thủ tục, hồ sơ và tính sát thực, hợp lý, hợp lệ; kiểm tra xem xét các trƣờng hợp đƣợc bù đắp từ quỹ dự phịng có đúng đối tƣợng, đúng chế độ, có đủ hồ sơ; thực hiện quy
chế và công tác làm việc của Hội đồng xử lý rủi ro; kiểm tra số tiền thu hồi đƣợc đã hoàn nhập vào thu nhập bất thƣờng trong kỳ kiểm toán chƣa?
- Đối với từng nghiệp vụ cho vay cụ thể
+ KTV kiểm tra chi tiết, đánh giá tính pháp lý của hồ sơ tín dụng (gồm hồ sơ vay vốn; hồ sơ giải ngân; hồ sơ kiểm tra, xử lý nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng...);
+ Kiểm tra chi tiết, đánh giá việc áp dụng đối tƣợng cho vay (đối tƣợng đƣợc cho vay, không đƣợc cho vay, so với quy chế cho vay; tình trạng cho vay đảo nợ...);
+ Kiểm tra chi tiết, đánh giá việc chấp hành các quy định về: mức cho vay; lãi suất cho vay; thời hạn cho vay; thực hiện quy định về quản lý ngoại hối trong cho vay ngoại tệ; tình hình thực hiện quy định về miễn, giảm lãi cho vay;
+ Kiểm tra chi tiết, đánh giá kiểm tra, kiểm sốt trƣớc, trong và sau, xử lý nợ có đúng quy định không?; việc xử lý nợ không đúng sẽ ảnh hƣởng nhiều đến việc đánh giá chất lƣợng nợ, khả năng thu hồi nợ và trích quỹ dự phịng;
Kiểm tra chi tiết, nhận xét nợ trong hạn; lƣu ý phát hiện dấu hiệu, hoặc khẳng định những khoản khó địi thuộc nợ trong hạn (khách hàng bị lừa đảo, bị thiên tai, hoả hoạn, sản phẩm hàng hoá bị kém mất phẩm chất, không bán đƣợc,...);
Kiểm tra, nhận xét nợ đƣợc kéo dài kỳ hạn trả (gia hạn nợ, định lại kỳ hạn nợ, giãn nợ, khoanh nợ); nêu rõ nguyên nhân nợ quá hạn phải đƣợc phân tích rõ để làm cơ sở đánh giá khả năng thu hồi;
Kiểm tra chi tiết, đánh giá kỹ về thủ tục, hồ sơ của các tài sản làm đảm bảo tiền vay, bảo lãnh, thế chấp,…; chú ý xem xét việc xác định giá trị có theo đúng quy định khơng; gắn kết với việc kiểm tốn trích lập dự phịng theo quy định;
Trong q trình kiểm tốn, khi cần thiết, Tổ kiểm toán chọn một số doanh nghiệp, khách hàng để đi thực tế đối chiếu xác nhận số dƣ nợ vay, lãi phải thu; kiểm tra việc sử dụng vốn vay; đánh giá khả năng thanh toán.
KTV chú trọng xem xét và đánh giá về việc sử dụng, xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo các quy định hiện hành.
- Đối với nghiệp vụ bảo lãnh: + Bảo lãnh vay vốn nƣớc ngoài + Bảo lãnh trong nƣớc
Sau khi tiến hành kiểm tốn hồ sơ tín dụng theo trình tự cơ bản nhƣ trên, KTV tiến hành lập các Biên bản xác nhận kiểm tốn hồ sơ tín dụng cho từng khách hàng hoặc nhóm khách hàng cá nhân. Trên biên bản xác nhận phản ánh những thông tin cơ bản của hồ sơ tín dụng, kết quả kiểm tốn, các nhận xét, kiến nghị của KTV và có sự xác nhận của phía NHTM Nhà nƣớc và tổ kiểm tốn.
- Cơng tác kiểm tốn thu nhập, chi phí, kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh
- Việc chấp hành nghĩa vụ với NSNN
+ Đối với kiểm toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): KTV Nhà nƣớc
lập bảng tính tốn thuế TNDN, trong đó xác định lợi nhuận của NHTM trong kỳ theo từng loại thuế suất; xác định thu nhập chịu thuế TNDN theo quy định của Nhà nƣớc và tính tốn để xác định thuế TNDN phải nộp.
KTV tiến hành xem xét các điều kiện miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp đƣợc hƣởng có đúng chế độ khơng s.au đó đối chiếu thuế TNDN phải nộp với số thuế doanh nghiệp đã tính; Đối chiếu giữa các bút toán nộp thuế trên sổ cái tài khoản thuế với chứng từ trả tiền thuế và biên lai nộp thuế của cơ quan thuế.
+ Đối với kiểm toán thuế thu nhập cá nhân: KTV Nhà nƣớc tiến hành lập bảng tổng hợp về biến động của thuế thu nhập cá nhân phải trả cho các tháng trong năm, đánh giá sự biến động của thuế thu nhập cá nhân so với sự biến động của mức lƣơng.
KTV tiến hành tổng hợp thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, các khoản thu nhập khác phải chịu thuế thu nhập cá nhân và các khoản giảm trừ của
từng ngƣời cho cả năm để tính lại số thu nhập chịu thuế của từng ngƣời theo chế độ (bình quân tháng), đối chiếu số thuế thu nhập cá nhân phải nộp của từng ngƣời cả năm mà doanh nghiệp đã kê khai với số thuế đã tính lại trong năm và xác định số thuế nộp thừa, nộp thiếu của từng ngƣời.
Sau đó KTV kiểm tra việc hạch toán thuế thu nhập cá nhân của ngân hàng xem thuế thu nhập cá nhân có đƣợc khấu trừ từ tiền lƣơng của ngƣời lao động hay ngƣời lao động tự nộp thuế; Đối chiếu, kiểm tra tính thống nhất giữa sổ chi tiết tài khoản thuế với kê khai thuế, quyết toán thuế.
Căn cứ vào kết quả đã tính tốn xác nhận của nội dung kiểm tốn thuế và các khoàn phải nộp NSNN, KTV xác định số thuế nộp đủ, thừa hoặc thiếu, trên cơ sở đó KTV đƣa ra những nhận xét về việc chấp hành nghĩa vụ với NSNN, việc tổ chức hạch tốn có đầy đủ, rõ ràng và nộp kịp thời hay không?
KTV đƣa ra các ý kiến nhận xét, đánh giá về tình hình chấp hành các chế độ quản lý kinh tế - tài chính, tiền tệ, tín dụng và kế tốn của Nhà nƣớc tại NHTM và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại cần khắc phục, sửa chữa.
Đồn kiểm tốn sẽ áp dụng thống nhất mẫu Báo cáo kiểm toán của Tổ kiểm toán, Biên bản xác nhận số liệu và tình hình kiểm tốn theo quy định của KTNN đối với NHTM.
Đối với các Tổ kiểm tốn, sau khi thực hiện xong cơng việc kiểm toán theo những nội dung trên sẽ tiến hành họp tổ thống nhất những nội dung sẽ đƣa vào biên bản xác nhận số liệu và tình hình kiểm tốn của KTV để ký xác nhận với đơn vị đƣợc kiểm tốn, có thể có ý kiến bảo lƣu.
Tổ trƣởng có trách nhiệm tổng hợp các kết quả kiểm toán của các thành viên trong tổ kiểm tốn (các biên bản xác nhận số liệu và tình hình kiểm tốn của KTV) để lập BCKT của Tổ kiểm toán; tổ chức thảo luận trong Tổ kiểm toán về dự thảo BCKT; trƣờng hợp cịn ý kiến khác nhau thì KTV có quyền bảo lƣu ý kiến; tổ trƣởng hồn chỉnh đự thảo BCKT sau khi thảo luận trình trƣởng đồn để phê duyệt. Tổ trƣởng phải bảo vệ BCKT trƣớc Trƣởng đoàn, báo cáo trƣởng đoàn xem xét giải quyết theo thẩm quyền về những vấn đề cịn có các ý kiến khác nhau. Tổ
trƣởng tổ chức cuộc họp với đơn vị đƣợc kiểm tốn để thơng báo kết quả kiểm toán ghi trong BCKT đã đƣợc trƣởng đồn thơng qua; xem xét các ý kiến giải trình, đề nghị của đơn vị đƣợc kiểm tốn để hồn thiện BCKT.
- Dƣới đây bảng chấm điểm đánh giá giai đoạn thực hiện kiểm toán theo các chỉ tiêu với thang điểm 100 của “Đồn kiểm tốn BIDV năm 2015” và “Đồn kiểm toán VCB năm 2015”, (Biên bản thẩm định đồn kiểm tốn đồn BIDV, 2015, trang 8-9 và Biên bản thẩm định đồn kiểm tốn VCB, 2015, trang 8-9).
Các chỉ tiêu đánh giá giai đoạn thực hiện TT
kiểm toán
1 Độ tin cậy bằng chứng kiểm toán
2 Đảm bảo tiến độ thời gian thực hiện kiểm
toán
3 Các thực tiếp cận và áp dụng các phƣơng
pháp kiểm toán phù hợp
4 Năng lực, trình độ chun mơn của KTV
5 Tn thủ quy trình, thủ tục kiểm tốn, quy
chế đồn kiểm tốn
6 Tn thủ hình thức ghi chép nhật ký kiểm
tốn, mẫu biểu của kTNN
Tổng cộng
Ghi chú: Thang điểm đánh giá xếp loại đồn kiểm tốn (từ 1- 49 điểm mức
khơng hồn thành nhiệm vụ; từ 50 – 65 điểm mức hoàn thành nhiệm vụ; từ 66 – 79 mức hoàn thành tốt nhiệm vụ; từ 80 – 100 điểm mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ).