Đánh giá chung về cơng táckiểm tốn báo cáo tài chính các ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm toán báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước (Trang 74)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

5. Kết cấu của luận văn

3.3. Đánh giá chung về cơng táckiểm tốn báo cáo tài chính các ngân hàng

hàng thƣơng mại Nhà nƣớc do Kiểm toán Nhà nƣớc thực hiện

3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc

- Cơng tác kiểm tốn báo cáo tài chính các ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc do Kiểm toán Nhà nƣớc thực hiện là kim chỉ nam cho mọi hoạt động trong suốt quá trình tiến hành một cuộc kiểm tốn nói chung và kiểm tốn NHTM Nhà nƣớc nói riêng. Việc thực hiện kiểm tốn theo đúng cơng tác đã tạo sự thống nhất giữa các đoàn kiểm tốn từ trình tự tiến hành các bƣớc, các phƣơng pháp vận dụng cũng nhƣ hình thức, nội dung thể hiện trên báo cáo, giúp cho các đồn kiểm tốn có định hƣớng rõ ràng về mục đích, yêu cầu nội dung phải thực hiện trong từng cơng việc, tránh đƣợc tình trạng mỗi đồn kiểm tốn làm một kiểu nhƣ trƣớc đây.

- Cơng tác kiểm tốn báo cáo tài chính các ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc đã thiết lập đƣợc các cơng việc cơ bản và trình tự thực hiện một cách tƣơng đối khoa học; chỉ ra đƣợc những vấn đề mà KTV cần quan tâm, những việc cần làm cụ thể, các phƣơng pháp có thể vận dụng cũng nhƣ cách thức tiến hành của từng bƣớc trong một cuộc kiểm tốn. Cơng tác thật sự là một cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho Đồn kiểm tốn từ lãnh đạo đồn, tổ trƣởng tổ kiểm toán đến KTV.

- Thực hiện đầy đủ các bƣớc hƣớng dẫn của công tác giúp KTV hạn chế và tránh các rủi ro trong quá trình thực hiện kiểm tốn. Việc áp dụng cơng tác kiểm toán các tổ chức tài chính – ngân hàng vào hoạt động kiểm tốn đã làm tăng chất lƣợng kiểm toán các NHTM. Các kết luận, kiến nghị của KTNN đƣa ra đã giúp các NHTM tăng cƣờng kỷ luật tài chính, chấn chỉnh các sai phạm, minh bạch hoá các BCTC, đồng thời giúp các cơ quan chức năng sửa đổi những yếu kém bất cập trong cơ chế chính sách. Đối với KTNN Chuyên ngành VII: trong triển khai các cuộc kiểm toán NHTM đã tuân thủ đúng các bƣớc trong cơng tác kiểm tốn chung mới ban hành ngày 2/8/2007 và Cơng tác kiểm tốn các tổ chức tài chính – ngân hàng ban hành ngày 10/2/2010.

3.3.2. Nh010.h2n chế

- Hệ thống chuẩn mực KTNN ban hành theo Quyết định số 06/2010/QĐ- KTNN ngày 9/11/2010 của Tổng KTNN đã thay thế hệ thống chuẩn mực KTNN cũ ban hành từ năm 1999. Hệ thống chuẩn mực mới có những sự thay đổi trong số lƣợng chuẩn mực kiểm toán, nội dung chuẩn mực, các thuật ngữ sử dụng trong kiểm tốn.. Bởi vậy cơng tác kiểm tốn có những điểm trở nên lạc hậu, cần phải đƣợc sửa đổi để phù hợp, logic với hệ thống chuẩn mực kiểm toán.

- Cơng tác kiểm tốn BCTC NHTM Nhà nƣớc đã đƣợc thực hiện thông qua

nhiều cuộc kiểm toán nhƣng nhiều vấn đề cụ thể trong từng bƣớc của cuộc kiểm tốn chƣa có văn bản nào hƣớng dẫn một cách chi tiết, điều này rất bất lợi cho những KTV mới vào nghề hoặc KTV cịn ít kinh nghiệm. Nhiều nội dung cơng việc cần phải thực hiện trong một cuộc kiểm toán nhƣng chƣa đƣợc quy định rõ về trình tự thực hiện, hoặc trình tự chƣa phù hợp với diễn biến khách quan của cuộc kiểm toán, dẫn đến việc thực hiện cơng tác trong thực tế cịn nhiều bất cập, lúng túng.

- Hệ thống hồ sơ mẫu biểu kiểm tốn cịn chƣa đầy đủ, một số chỉ tiêu cịn trùng lắp. Đặc biệt, chƣa có hƣớng dẫn cụ thể đối với việc ghi chép nhật ký của KTV. Chƣa có hệ thống mẫu biểu và hƣớng dẫn cách lập đối với chƣơng trình kiểm tốn chi tiết.

- Chƣa có cơng tác cụ thể đối với việc soát xét chất lƣợng kiểm toán và giám sát đạo đức hành nghề của KTV.

Những hạn chế cụ thể của công tác đƣợc chỉ ra sau đây theo trình tự thực hiện một cuộc kiểm toán:

* Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán:

- Việc thực hiện các khâu trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán của một cuộc kiểm toán BCTC NHTM Nhà nƣớc cịn mang tính hình thức và chƣa đúng u cầu. Cho tới thời điểm này, KTNN vẫn chƣa ban hành công tác riêng nào cho KTV áp dụng trong việc nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB trong kiểm tốn BCTC nói chung và BCTC NHTM có vốn Nhà nƣớc nói riêng. Việc nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB chỉ đƣợc nhắc tới ở một mức độ hạn hẹp của giai đoạn chuẩn bị kiểm toán này.

- Khâu khảo sát, thu thập thông tin để lập kế hoạch kiểm toán tổng quát mới chỉ đƣa ra một cách chung chung một số thông tin liên quan tới hệ thống KSNB cần thu thập và một số phƣơng pháp thu thập thông tin, chƣa đƣa ra đƣợc đầy đủ các thông tin liên quan tới các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB của NHTM Nhà nƣớc cần thu thập và các phƣơng pháp thu thập thơng tin thích hợp với từng loại trong từng điều kiện cụ thể. Trong q trình thu thập thơng tin về các NHTM Nhà nƣớc đƣợc kiểm tốn, phạm vi khảo sát cịn hẹp, thời gian khảo sát ngắn, bị hạn chế về nhân sự, điều kiện vật chất nên thơng tin KTV thu thập chƣa mang tính đại diện, thiếu khách quan. Thông tin thu thập đƣợc chỉ là các thơng tin tổng hợp do Hội sở chính cung cấp. Thơng tin về các chi nhánh đƣợc chọn kiểm tốn hầu nhƣ rất ít. Do vậy việc đánh giá thơng tin thu thập đƣợc, đặc biệt là đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là một nội dung rất quan trọng hầu nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc u cầu. Cơng tác kiểm tốn cũng chƣa có hƣớng dẫn về cách đánh giá sơ bộ về hệ thống KSNB của NHTM Nhà nƣớc từ việc phân tích các thơng tin thu thập đƣợc để phục vụ cho việc lập kế hoạch kiểm tốn thích hợp và hiệu quả.

- Do thông tin thu thập đƣợc từ các NHTM Nhà nƣớc bị hạn chế nên việc xác định rủi ro và trọng yếu kiểm toán cịn rất mờ nhạt, khơng đầy đủ và khơng sát

với tình hình thực tế của đơn vị đƣợc kiểm toán, điều này ảnh hƣởng đến chất lƣợng của cuộc kiểm tốn. Trong suốt q trình kiểm tốn hầu nhƣ KTV chỉ chú trọng đến việc xác định số kiểm tốn và tìm ra ngun nhân chênh lệch giữa số báo cáo và số kiểm toán.

- Việc chuẩn bị cơ sở vật chất cho KTV cịn chƣa đầy đủ, ngay cả cơng cụ rất quan trọng trong cơng tác kiểm tốn nhƣ máy tính cá nhân cũng trang bị chƣa đầy đủ đáp ứng yêu cầu kiểm toán.

* Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn:

- Cũng chính bởi giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán chƣa đánh giá tốt hệ thống KSNB của các NHTM Nhà nƣớc nên trong q trình thực hiện kiểm tốn, KTV thu thập bằng chứng không dựa vào hệ thống KSNB của Ngân hàng mà chủ yếu là tiến hành các thử nghiệm cơ bản, kiểm tra chi tiết số phát sinh, số dƣ nên thời gian kiểm toán thƣờng kéo dài mà chất lƣợng kiểm tốn khơng cao.

- Các KTV chủ yếu tập trung vào kiểm toán riêng biệt các khoản mục, tài khoản kế toán của NHTM Nhà nƣớc mà thiếu việc áp dụng các phƣơng pháp kiểm tốn dựa trên các chu trình kế tốn. Các kỹ thuật mà KTV áp dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán chủ yếu là kỹ thuật kiểm toán chi tiết nghiệp vụ và số dƣ tài khoản. Kỹ thuật phân tích, so sánh chƣa đƣợc chú trọng để xác định ngay các vấn đề trọng yếu, bất thƣờng nhằm hạn chế phạm vi kiểm toán và giảm bớt cơng việc kiểm tốn cần thực hiện.

- Trong q trình thực hiện kiểm tốn tại các NHTM Nhà nƣớc, việc vận

dụng các phƣơng pháp kiểm tốn cịn bị hạn chế do nhận thức, kinh nghiệm kiểm toán của các KTV là khác nhau. Số lƣợng KTV dự bị chiếm tỷ lệ lớn, đa phần là sinh viên mới ra trƣờng, kinh nghiệm thực tế chƣa nhiều. Mặt khác, do hạn chế về thời gian kiểm toán nên hầu nhƣ trình tự thực hiện các bƣớc cơng việc chƣa đƣợc tuân thủ chặt chẽ.

- Trong công tác chƣa quy định hay hƣớng dẫn phƣơng pháp, cách thức ghi chép nhật ký khi tiến hành kiểm toán tại các NHTM Nhà nƣớc, do đó việc ghi

phó. Nhật ký thƣờng khơng đƣợc ghi chép trong ngày mà thƣờng chỉ đƣợc hoàn thiện sau khi kết thúc kiểm tốn. Do đó việc làm nhật ký khơng đạt đƣợc mục đích của nó.

- Hầu hết KTV khi thu thập bằng chứng kiểm tốn khơng lập thành biên bản xác nhận nên khi tổng hợp lại trên báo cáo kiểm tốn có thể gây bất đồng, tranh cãi hoặc có trƣờng hợp bị sửa chữa so với kết quả kiểm toán ban đầu.

*Trong giai đoạn lập và gửi báo cáo kiểm tốn của Đồn kiểm tốn

- Thời gian lập báo cáo kiểm toán của các cuộc kiểm toán BCTC NHTM

Nhà nƣớc là tƣơng đối dài, thậm chí thời gian viết báo cáo kiểm tốn cịn dài hơn thời gian kiểm tốn do khối lƣợng thơng tin phải tổng hợp là rất lớn và việc tổng hợp rất phức tạp. Điều này phần nào làm mất tính đi thời sự và giảm hiệu lực của báo cáo kiểm toán các NHTM Nhà nƣớc. Thực tế là các cuộc kiểm tốn của KTNN nói chung đƣợc tiến hành với quy mơ tƣơng đối lớn, thời gian dài thậm chí cịn có thể diễn ra ở nhiều nơi nên giai đoạn tổng hợp kiểm toán và đƣa ra kết luận kiểm tốn rất khó khăn.

- Nói chung, báo cáo kiểm toán của các cuộc kiểm toán NHTM Nhà nƣớc

do KTNN thực hiện có nội dung phong phú, bằng chứng thu đƣợc có độ tin cậy cao. Tuy vậy, vẫn còn một số tồn tại nhƣ: Chất lƣợng một số báo cáo còn ở mức thấp so với yêu cầu của một báo cáo; một số báo cáo cịn có sự trình bày trùng lắp giữa phần nêu kết quả và phần nêu nhận xét…

* Trong giai đoạn kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán

- Ở các nƣớc có hoạt động kiểm tốn phát triển, đây là giai đoạn rất quan trọng bởi cơ quan KTNN có quyền đƣa ra các biện pháp xử lí đối với trƣờng hợp doanh nghiệp không thực hiện kiến nghị của Đồn kiểm tốn. Ở nƣớc ta, giai đoạn này cơ quan KTNN chỉ dừng ở mức kiểm tra, lập biên bản sau đó phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền xử lí. Điều này đã làm giảm hiệu lực pháp lí của báo cáo kiểm toán.

3.3.3. Nguyên nhân ckiểm t chế

- Việc xác định mục tiêu kiểm toán hàng năm của kiểm toán chuyên ngành và kiểm toán nhà nƣớc nhiều khi cũng chung chung, mục tiêu kiểm toán chƣa gắn kết với hệ thống các chỉ tiêu trọng điểm, chƣa gắn kết với đối tƣợng kiểm toán. Khi xây dựng kết hoạch kiểm toán việc lựa chọn xác định mục tiêu trọng tâm, trọng điểm của một cuộc kiểm toán là rất quan trọng, giúp cho kết quả kiểm toán đạt chất lƣợng, hiệu quả cao, nếu tất cả các cuộc kiểm toán đều phản ánh tập trung, thống nhất vào các chỉ tiêu trọng tâm, trọng điểm của cơng tác quản lý, điều hành

thu - chi tài chính của đối tƣợng đƣợc kiểm toán thỡ sẽ khắc phục đƣợc tình trạng kiểm tốn tràn lan, dàn trải, vụn vặt. Báo cáo kiểm tốn khơng có định hƣớng, kết luận những vấn đề nội dung khơng có giá trị ở tầm vĩ mơ.

- Hệ thống luật pháp, chính sách, chế độ hiện nay chƣa đầy đủ, chặt chẽ, chƣa đồng bộ giữa các ngành, lĩnh vực và thƣờng xuyên thay đổi. Do đó, ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kiểm tốn nói chung và kiểm tốn các NHTM Nhà nƣớc nói riêng.

- Hệ thống các quy định về chuyên môn nghiệp vụ của KTNN chƣa đầy đủ nhƣ: hệ thống chuẩn mực thực hành kiểm tốn cịn chƣa hƣớng dẫn các nghiệp vụ kiểm tốn cụ thể nên việc xây dựng các chƣơng trình kiểm tốn chi tiết cịn nhiều khó khăn. Khi tiến hành kiểm tốn tại các đơn vị, các Tổ trƣởng tổ kiểm tốn thƣờng dựa vào kinh nghiệm kiểm tốn của mình để xây dựng chƣơng trình kiểm tốn chi tiết. Do vậy, việc lập kế hoạch kiểm toán chi tiết đối với đội ngũ KTV của KTNN Chun ngành VII cịn những khó khăn, chất lƣợng cũng khơng đồng đều và chƣa có sự thống nhất.

- KTNN Chuyên ngành VII mới thành lập năm 2005, đƣợc tách ra từ KTNN Chuyên ngành VI, Kiểm tốn trƣởng thƣờng phải kiêm nhiệm trƣởng đồn kiểm tốn nên việc phân định chức năng kiểm sốt của Trƣởng đồn với chức năng

quản lý của Kiểm tốn trƣởng thƣờng khơng đƣợc rõ ràng, Kiểm tốn trƣởng ít có thời gian tập trung vào nhiệm vụ kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của các cuộc kiểm tốn.

-Trình độ tổng hợp và viết báo cáo của KTV hiện nay cũng quá yếu thêm vào đó việc chỉ đạo, phân cơng giữa KTV làm cơng tác kiểm toán tổng hợp của một cuộc kiểm toán và KTV viết báo cáo tổng hợp lại không đồng bộ, sử dụng chƣa đúng ngƣời đúng việc. Do đó cũng nhiều báo cáo kết quả kiểm toán chất lƣợng yếu và cũng nhiều sai sút là lẽ đƣơng nhiên.Do mới thành lập nên một phần lớn đội ngũ KTV của KTNN Chuyên ngành VII cịn thiếu kinh nghiệm, trình độ chun mơn chƣa sâu, mức độ hiểu biết với các chuẩn mực, cơng tác kiểm tốn của KTNN cịn hạn chế. Trong bất kỳ một cuộc kiểm tốn nào, đội ngũ Tổ trƣởng Tổ kiểm toán là cực kỳ quan trọng, quyết định đến chất lƣợng kiểm toán của Tổ kiểm tốn, Đồn kiểm tốn. Tuy nhiên hiện nay đội ngũ KTV có năng lực và đủ khả năng làm tổ trƣởng cịn rất thiếu. Khơng những vậy, tỷ lệ KTV trong tổ kiểm tốn rất ít, thƣờng thì 1 tổ kiểm tốn có 1 KTV là tổ trƣởng, 2 đến 3 KTV dự bị, rất ít Tổ kiểm tốn có 2 KTV trong 1 tổ kiểm toán. Tỷ lệ KTV dự bị nhiều, trong quá trình làm việc thì đội ngũ mới này chủ yếu phải dựa vào sự hƣớng dẫn chỉ đạo của Tổ trƣởng. Kết hợp với thời gian kiểm tốn có hạn nên tổ và đồn kiểm tốn gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác, do yêu cầu kiểm tốn hàng năm ngày càng địi hỏi phải đạt chất lƣợng kiểm toán cao đang là một thách thức lớn đối với KTNN nói chung và KTNN Chuyên ngành VII nói riêng.

- Cơ cấu tổ chức của KTNN chính là hệ thống trách nhiệm và quyền lực đang tồn tại. Do đó, nó ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng cơng tác kiểm tốn. Tại KTNN chun ngành ở một số đồn kiểm tốn nhiều khi cịn có sự phân cơng, phân nhiệm khơng hợp lý, tạo ra sự chồng chéo, một số kiểm tốn viên khơng có chuyên sâu về nghiệp vụ nhƣng lại đƣợc giao việc dẫn tới chất lƣợng cơng việc khơng cao.

- Trong q trình thực hiện kiểm tốn ở một số Đồn kiểm tốn có một số

kiểm toán viên vẫn chƣa thực hiện đúng quy chế hoạt động đồn kiểm tốn nhƣ: cịn tình trạng uống rƣợu trong giờ làm việc, sách nhiễu đơn vị đƣợc kiểm toán, ghi chép nhật ký và lập biên bản xác nhận số liệu sai mẫu biểu của KTNN... Một bộ phận khơng nhỏ kiểm tốn viên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về đạo đức nên đã

KTNN. Ngoài ra, cịn một bộ phận khơng nhỏ kiểm tốn viên chƣa tơn trọng bí mật của những thơng tin thu thập đƣợc trong q trình kiểm tốn, tiết lộ thơng tin kinh tế nào liên quan đến đơn vị đƣợc kiểm toán khi chƣa đƣợc phép của ngƣời có thẩm quyền trừ khi có nghĩa vụ phải cơng khai theo yêu cầu của pháp luật hoặc trong phạm vi quyền hạn nghề nghiệp của mình. Vẫn cịn tình trạng kiểm tốn viên chƣa chấp hành đúng các chế độ, thể lệ, nguyên tắc và luật pháp của Nhà nƣớc và những nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán đƣợc thừa nhận.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm toán báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước (Trang 74)