- Hạch nấm cĩ trong nhiều chủng, màu nâu xám tới màu
nhanh lơ hàng cĩ hàm lượng Aflatoxin thấp Nếu như trong một phạm vi mẫu khoảng 4,54kg mà khơng thấy cĩ hạt màu
một phạm vi mẫu khoảng 4,54kg mà khơng thấy cĩ hạt màu
vàng xanh, lơ hàng được coi như cĩ hàm lượng Aflatoxin thấp. Nếu như cĩ những hạt cĩ màu huỳnh quang vàng xanh thì cần được đánh giá theo những thang mẫu qui định.
Ở Mỹ người ta chấp nhận phương pháp BGYF để đánh gia tinh trang nhiém Aflatoxin trong lơ hàng hĩa cĩ hàm lượng từ 20-100 ppb. Phương pháp này cũng được áp dụng ở nhiều nước và quy định mức nhiễm Aflatoxin từ 20 ppb trở lên tùy theo mục đích sử dụng.
Phương pháp BGYF ciing duoc ap dụng với ngơ trắng và ngơ đã qua bảo quản nhưng phương pháp này gặp khĩ khăn trong ước lượng mang tính định lượng.
Dickens và Whitker đã bỏ thời gian nghiên cứu xác định mối tương quan giữa phần trăm trọng lượng của ngơ hạt biểu hiện BGYF và hàm lượng Aflatoxin cĩ trong lơ ngơ vàng bắn
trên thị trường. Họ nhận thấy nếu các hạt ngơ cĩ BGYF và hàm lượng Aflatoxin cĩ trong lơ ngơ vàng được nhặt ra từ
1134kg mẫu cĩ hàm lượng Aflatoxin trung bình là 8665ppb, thì số cịn lại chỉ đạt 46ppb.
Họ đã thực hiện và thiết lập được phương trình hồi qui
tuyến tính biểu diễn mối tương quan này dùng một khối lượng
mẫu tới 23044.5kg là: ppb trong mẫu = 197% trọng lượng hạt cĩ BGYE với hệ số tương quan tới 0,9ppb.
Họ cũng đã nghiên cứu so sánh giữa phương pháp BGYE và phương pháp của A.O.A.C. Theo phương pháp của A.O.A.C thì nếu hàm lượng trung bình của các lơ hàng đã được chấp nhận là 4,10 hay 10 ppb Aflatoxin, thì lượng chấp nhận sẽ là 20,50 hay 100ppb. Nếu theo phương pháp của BGYF thì
lượng được chấp nhận của lơ là 10,60 hay 22 ppb, khi lượng
chấp nhận <0,I%, <0,25% hoặc <0,5% BGYF.
Kết quả.cũng đã cho thấy phương pháp phân tích hĩa học của A.O.A.C cĩ độ chính xác cao hơn hẳn so với phương pháp của BGYF. Tuy nhiên sự khác nhau là % của lượng
Aflatoxin trung bình trong lơ hàng đã được chấp nhận tăng
lên. Cả hai phương pháp phân tích và đánh giá phải được cân nhắc khi lựa chọn giữa các phương pháp.
2.2.4. Các bước dẫn tới sai sĩt trong quá trình phân
tích xác định định lượng Aflatoxin
Do sự phân bố hàm lượng Aflatoxin khơng đồng đều trong lơ phân tích, đặc biệt đối với lơ hàng ở đạng hạt như
ngơ, hạt bơng, lạc... Các loại hạt này cĩ thể bị mốc hoặc bị sâu mọt nên cĩ chứa hàm lượng Aflatoxin cao hơn so với các hạt khác. Số lượng hạt bị mốc hay sâu mọt cĩ khi tập trung vào những khu vực nhất định như trên bề mặt, trong các khu vực bị rị rỉ... Vì vậy sẽ gây ra những chênh lệch về hàm lượng
đơi khi rất lớn trong cùng một lơ hàng phân tích. Bên cạnh đĩ khi lấy mẫu người ta vẫn cĩ thể bị áp đặt tính chủ quan và vì vậy cũng là nguyên nđân dẫn đến sự sai lệch kết quả phân tích. Đã cĩ những cơng trình nghiên cứu cho thấy sự biến