CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1.2 Dự báo đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách nhànƣớc trên địa
địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020.
Để khai thác tối đa lợi thế so sánh của tỉnh, đặc biệt là phát triển kinh tế cửa khẩu để làm động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, cải thiện đời sống dân cƣ trên địa bàn tỉnh thì nhu cầu ĐTXD cơ bản để tăng cƣờng hoàn thiện nâng cao năng lực của hệ thống cơ sở vật chất đóng vai trị rất quan trọng và có tính quyết định. Dự báo đến năm 2020 cần tập trung phát triển một số lĩnh vực và địa bàn và dự án ƣu tiên nhƣ sau
Thứ nhất, phát triển mạnh hệ thống hạ tầng kho bãi, trong thời kỳ đến 2020 phấn đấu hoàn thiện đồng bộ các bãi đỗ, khu vực kiểm hoá tại cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị, cửa khẩu Tân Thanh, Cốc Nam, Chi Ma; hoàn thành việc xây dựng theo quy hoạch Khu trung chuyển hàng hoá Thuỵ Hùng - Phú Xá; nâng cấp, mở rộng các tuyến đƣờng ra cửa khẩu, các tuyến đƣờng giao thơng chính, nâng cao năng lực vận chuyển. Tập trung hồn thiện 2 Khu cơng nghiệp
đã có trong quy hoạch đó là: Khu cơng nghiệp Đồng Bành, quy mô 300 - 500 ha; Khu công nghiệp Hồng Phong, quy mô từ 200 - 300 ha. Chú trọng phát triển các cụm công nghiệp: Cụm Công nghiệp Hữu Lũng, quy mô 50 ha; Cụm Công nghiệp Na Dƣơng, quy mô 365 ha; Cụm công nghiệp Hợp Thành, quy mơ 120 ha. Ngồi ra tại những nơi có đủ điều kiện có thể hình thành các cụm cơng nghiệp phục vụ cho phát triển các loại sản phẩm chuyên ngành.
Thứ hai, từng bƣớc hiện đại hóa mạng giao thơng nội tỉnh đảm bảo nâng cao năng lực thông qua, tăng tốc độ lƣu thơng, đảm bảo an tồn giao thơng trên tồn hệ thống: Mở mới tuyến hành lang biên giới đoạn biên giới gồm: Đoạn Đồng Đăng- Cao Lâu - Chi Ma - Pò Nâm - Bản Chắt gặp QL 4B ở Đình Lập; Mở mới các tuyến đƣờng tỉnh gồm: Kéo dài đƣờng ĐT 229 (Lũng Vài- Bình Độ- Tân Minh) thêm 3,5 km nối thông các đƣờng tuần tra biên giới Đồn Phò Mã; kéo dài ĐT 231 từ Hƣng Đạo tới Cƣờng Lợi (Bắc Kạn) chiều dài 13 km, nâng tổng chiều dài tuyến thành 66 km; Nâng cấp, mở rộng các tuyến đƣờng tỉnh đạt tiêu chuẩn cấp III, IV miền núi; đƣờng huyện đạt cấp IV - V miền núi, mở rộng các tuyến đƣờng ra biên giới, cửa khẩu đạt tiêu chuẩn cấp III miền núi, phục vụ cho việc vận chuyển, thơng thƣơng hàng hố đƣợc thuận lợi. Đối với đƣờng giao thông nông thôn: Nâng cấp, mở rộng các tuyến đƣờng xã đạt tiêu chuẩn đƣờng giao thông nông thôn loại A, đƣờng thôn bản đạt tiêu chuẩn đƣờng giao thông nông thôn loại B. Phấn đấu cứng hóa mặt đƣờng xã, thơn, bản với tốc độ tăng trung bình năm là 15 - 20% để đến năm 2020 có trên 90% đƣờng giao thơng nơng thơn đƣợc cứng hóa. Hồn thành đầu tƣ nâng cấp tại thành phố Lạng Sơn 03 bến xe; tại trung tâm các huyện đều có ít nhất 01 bến xe, đồng thời có các trạm đỗ xe, các điểm đỗ xe tĩnh ở các trung tâm huyện, thị.
Thứ ba, tiếp tục ƣu tiên đầu tƣ sửa chữa, nâng cấp các cơng trình đầu mối, kênh mƣơng hiện có, đồng thời thực hiện chƣơng trình kiên cố hoá kênh
mƣơng các tuyến cịn lại nhằm duy trì và phát huy năng lực thiết kế của các cơng trình này, đây đƣợc xem là giải pháp đầu tƣ tích cực và có hiệu quả nhất vì suất đầu tƣ nhỏ, hiệu quả đầu tƣ cao. Tổng số cơng trình cần tu sửa nâng cấp là 180 cơng trình, trong đó: hồ chứa 60 cơng trình; đập dâng 110 cơng trình; trạm bơm 10 cơng trình, đảm bảo diện tích tƣới củng cố và tƣới phát triển hàng năm tăng 1.380 ha.
Thứ tƣ, tăng cƣờng hoàn thiện hạ tầng phục vụ giáo dục, y tế, văn hóa: Đẩy mạnh kiên cố hố trƣờng, lớp học, xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia; Thành lập mới 07 trƣờng THPT, nâng tổng số lên 30 trƣờng; Mở rộng cơ sở vật chất trƣờng Cao đẳng sƣ phạm làm nòng cốt để thành lập trƣờng Đại học Lạng Sơn.Hoàn thành xây mới bệnh viện đa khoa của tỉnh quy mơ 700 giƣờng, có đủ trang thiết bị hiện đại, đáp ứng nhu cầu khám và chữa bệnh cho nhân dân Lạng Sơn và các vùng phụ cận. Hoàn thiện nâng cấp các bệnh viện, trung tâm y tế tuyến huyện; nghiên cứu thành lập các Bệnh viện Sản nhi, Tâm thần, Ung bƣớu thuộc tỉnh; Tiếp tục tăng cƣờng ĐTXD các hệ thống thiết chế văn hoá, ƣu tiên đầu tƣ cho các thiết chế văn hoá phục vụ cộng đồng nhƣ bảo tàng, nhà văn hố, rạp chiếu bóng, nhà luyện tập thi đấu, cơng viên, khu vui chơi giải trí, nhà thiếu nhi các huyện, thành phố, nhà văn hố thơn bản.
Nhu cầu vốn đầu tƣ một số dự án chủ yếu giai đoạn đến 2020 khoảng 23.000 tỷ đồng, trong đó: nguồn vốn ngân sách địa phƣơng và nguồn vốn ODA là 10.300 tỷ đồng; vốn Trung ƣơng và các doanh nghiệp đầu tƣ 12.700 tỷ đồng
Để huy động đƣợc nguồn vốn trên Tỉnh cần tập trung đẩy mạnh một số giải pháp và nhiệm vụ:
- Đa dạng hố các hình thức huy động và tạo vốn trong tỉnh, đây là nguồn vốn có ý nghĩa quyết định về lâu dài, đảm bảo có đủ năng lực nội tại để tiếp nhận đầu tƣ trong và ngồi nƣớc một cách bình đẳng và đơi bên cùng có
lợi. Cần huy động tối đa nguồn lực của tỉnh và thu hút vốn trong nƣớc, đặc biệt là của các tập đoàn doanh doanh nghiệp lớn; đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi bằng nhiều hình thức thích hợp.
- Trong điều kiện ngân sách tỉnh có hạn, cần khai thác tối đa nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ của Trung ƣơng đối với Khu kinh tế cửa khẩu và các khu công nghiệp, tranh thủ nguồn vốn Trung ƣơng hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng ở địa phƣơng khó khăn. Mặt khác vốn cho đầu tƣ cơ sở hạ tầng là rất lớn, tỉnh cần có một chính sách khuyến khích thu hút doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc đầu tƣ kinh doanh cơ sở hạ tầng.
- Huy động nhiều nguồn vốn (nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ Trung ƣơng, vốn tín dụng ƣu đãi, vốn vay nƣớc ngoài trả chậm hoặc thuê tài chính, vốn đầu tƣ trực tiếp FDI, ODA ...) và sử dụng có hiệu quả, xử lý đồng bộ các nguồn vốn trung hạn và dài hạn để đảm bảo sản xuất ổn định và phát triển. Huy động vốn khơng chỉ trong tỉnh mà cịn thu hút từ các tỉnh khác trong Vùng và cả nƣớc. Cần phải có cơ chế tín dụng hợp lý để đảm bảo kết hợp hài hịa lợi ích giữa ngƣời có vốn và các doanh nghiệp có thể vay để phát triển sản xuất.
4.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.