CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4 Kiến nghị, đề xuất
Để đảm bảo tăng cƣờng hiệu quản QLNN đối với ĐTXD cơ bản trên địa bàn tỉnh, bên cạnh sự nỗ lực của chính quyền địa phƣơng. Đề nghị Chính phủ và các Bộ, ngành trung ƣơng xem xét một số đề xuất nhƣ sau:
đối với Luật Xây dựng năm 2014, Luật Đầu tƣ cơng; tiếp tục rà sốt các Luật và các văn bản liên quan đến quản lý ĐTXD để sửa đổi những nội dung còn chồng chéo giữa các Luật cho phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo triển khai các dự án ĐTXD một cách có hiệu quả nhất.
Hai là, đề nghị các Bộ, ngành Trung ƣơng tiếp tục tăng cƣờng tổ chức tập huấn, phổ biến các quy định của pháp luật về quản lý đầu tƣ, xây dựng và lựa chọn nhà thầu, công tác giám sát và đánh giá đầu tƣ… để nắm bắt đầy đủ và tổ chức thực hiện đảm bảo quy định pháp luật, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ phát triển trên địa bàn.
Ba là, đề nghị Chính phủ tiếp tục có sự ƣu tiên đầu tƣ nguồn vốn cho các tỉnh thuộc địa bàn miền núi biên giới nhƣ Lạng Sơn để đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện các cơ sở hạ tầng thiết yếu và chiến lƣợc (đặc biệt là việc đầu tư
tuyến cao tốc Hà nội – Lạng sơn và một số đoạn tuyến quốc lộ nối Lạng Sơn với các tỉnh liền kề) làm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo
KẾT LUẬN
Đầu tƣ XDCB có vai trị quyết định trong việc tạo ra cơ sở vật chất, kỹ thuật cho xã hội. Nó là nhân tố quyết định làm thay đổi cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế của mỗi một quốc gia, mỗi địa phƣơng. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, khi mà nhu cầu kiến thiết các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình cơng cộng... rất lớn, nhƣng nguồn lực đầu tƣ bằng vốn NSNN cịn nhiều khó khăn thì việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN qua q trình hồn thiện QLNN đối với đầu tƣ XDCB là yêu cầu bức thiết với cả nƣớc nói chung và tỉnh Lạng Sơn nói riêng.
Trong phạm vi của luận văn tác giả đã tập trung nghiên cứu để làm sáng tỏ một số vấn đề có tính lý luận và thực tiễn sau đây:
- Khái quát hoá những lý luận cơ bản về đầu tƣ - đầu tƣ XDCB, QLNN đối với đầu tƣ XDCB bằng vốn NSNN; Từ đó đi sâu phân tích, tìm hiểu về những đặc trƣng, phân loại, vai trò, chức năng của các khái niệm trên. Nêu rõ những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả QLNN đối với đầu tƣ XDCB bằng vốn NSNN để đạt đƣợc các mục tiêu KT-XH.
- Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, tình hình KT-XH của tỉnh Lạng Sơn và thực trạng QLNN đối với đầu tƣ XDCB từ NSNN giai đoạn 2011-2014. Đánh giá những thành công, tồn tại và nguyên nhân bao gồm cả định lƣợng và định tính.
- Căn cứ vào mục tiêu phát triển KT-XH của tỉnh, trên nền tảng lý luận về đầu tƣ - đầu tƣ XDCB, QLNN đối với đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, tác giả đã đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện QLNN đối với đầu tƣ XDCB bằng vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2015-2020.
trình và các bƣớc của quá trình thực hiện QLNN đối với đầu tƣ XDCB bằng vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Những vấn đề cơ bản đã giới thiệu, phần nào làm rõ thêm những vấn đề còn tồn tại; đồng thời luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận đƣợc sự góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý và độc giả để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Bình, 2010. Nâng cao hiệu quả, hiệu lực thanh tra tài chính
dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nhà nước ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ,
Học viện tài chính.
2. Bộ Tài chính, 2011. Thơng tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 02 năm
2011 về quy trình quyết tốn các dự án thuộc ngân sách Nhà nước. Hà Nội.
3. Bộ Tài chính, 2014. Thơng tư số 04/2014/TT-BTC ngày 02 tháng 01 năm
2014 về việc hướng dẫn quy trình thẩm tra quyết tốn cơng trình hồn thành có sử dụng vốn Ngân sách nhà nước. Hà Nội.
4. Chính phủ, 2009. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm
2005 về Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình. Hà Nội.
5. Chính phủ, 2009. Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm
2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình. Hà Nội.
6. Chính phủ, 2013. Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm
2013 về Quản lý chất lượng Cơng trình xây dựng. Hà Nội.
7. Chính phủ, 2014. Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2014
quy định chi tiết một số điều của Luật Đấu thầu; Hà Nội.
8. Cấn Quang Tuấn, 2009. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung từ NSNN do thành phố Hà Nội quản lý. Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính.
9. Trần Văn Hồng, 2002. Đổi mới cơ chế quản lý sử dụng vốn đầu tư xây
dựng cơ bản của nhà nước. Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính.Nguyễn
Trung Hiếu, 2014. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với đầu tư xây dựng
cơ bản bằng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Luận án
văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
11. Quốc hội, 2003. Luật Xây dựng. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia. 12. Quốc hội, 2005. Luật Đầu tư. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia. 13. Quốc hội, 2005. Luật Đấu thầu. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
14. Quốc hội, 2013. Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm
2013. . Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
15. Quốc hội, 2014. Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18 tháng 6
năm
2014; . Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
16. Quốc hội, 2014. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm
2014; . Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
17. Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10
năm 2011 về tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ. Hà Nội.
18. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Lạng Sơn, 2011, 2012, 2013, 2014. Báo cáo
tình hình thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản. Lạng Sơn.
19. Sở Xây dựng tỉnh Lạng Sơn, 2011, 2012, 2013, 2014. Báo cáo quản lý
chất lượng cơng trình xây dựng cơ bản. Lạng Sơn.
20. Sở Tài chính tỉnh Lạng Sơn, 2011, 2012, 2013, 2014. Báo cáo cơng tác
thẩm định quyết tốn. Lạng Sơn.
21. UBND tỉnh Lạng Sơn, 2011, 2012, 2013, 2014. Báo cáo thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội . Lạng Sơn.
22. UBND tỉnh Lạng Sơn, 2015. Báo cáo kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 2016-2020. Lạng Sơn.
23. Trịnh Văn Vinh, 2000. Phương pháp kiểm toán báo cáo quyết tốn cơng
trình xây dựng cơ bản hồn thành. Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Tài