Giải pháp định lượng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ cấu vốn tại công ty than núi hồng VVMI (Trang 75 - 83)

Chƣơng 2 : Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn

4.2. Giải pháp hoàn thiện cơ cấu vốn tối ưu cho công ty than Nú

4.2.1. Giải pháp định lượng

Trên cơ sở các báo cáo tài chính của Cơng ty Than Núi Hồng - VVMI từ năm 2011-2014, tác giả lập các dự báo tài chính của Cơng ty trong 3 năm 2015, 2016, 2017. Nghiên cứu ứng dụng mơ hình cơ cấu vốn tối ưu của Công ty căn cứ vào lý thuyết tĩnh về cơ cấu vốn tối ưu. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn và cơ sở để dự báo các tình huống để hồn thiện cơ cấu vốn của Cơng ty.

Các giả định xây dựng cơ cấu vốn mục tiêu của công ty trong 5 năm tới:

Giả định 1, Công ty không thay đổi ngành nghề kinh doanh trong 5 năm tới,

đây là giả định nhằm cố định hệ số rủi ro kinh doanh của Cơng ty chỉ có cơ cấu vốn thay đổi nghĩa là rủi ro tài chính thay đổi trong 5 năm tới.

Giả định 2, Nền kinh tế thế giới cũng như kinh tế Việt Nam phục hồi và phát

triển trong 5 năm tới.

Giả định 3, Chính sách tiền tệ và tài khóa trong 5 năm tới ổn định đặc biệt là

khơng có biến động bất thường về lãi suất.

Để xây dựng cơ cấu vốn cho Công ty trong thời gian tới, tác giả sẽ tiến hành theo các bước:

- Bước 1: Lập kế hoạch tài chính trong năm 2015 trên cơ sở dự báo doanh thu thuần của Công ty trong năm 2015 bằng mơ hình hồi quy theo thời gian.

- Bước 2: Xác định chi phí vốn: Chi phí nợ vay, chi phí phát hành trái phiếu, chi phí vốn bình qn.

- Bước 3: Lựa chọn cơ cấu vốn tối ưu cho Công ty dựa vào mơ hình Miller - Bước 4: Đề xuất các giải pháp cụ thể để Cơng ty có thể theo đuổi mơ hình cơ cấu vốn tối ưu đã đưa ra.

4.2.1.1. Lập kế hoạch tài chính cho Cơng ty trong năm 2015

* Dự báo doanh thu năm 2015:

Căn cứ để lập kế hoạch tài chính co Cơng ty trong năm 2015 là doanh thu thuần được dự báo năm 2015. Có rất nhiều mơ hình để dự báo doanh thu, để đơn giản tác giả đã lựa chọn mơ hình hồi quy theo thời gian.

Trong mơ hình hồi quy này thì biến độc lập là biến thời gian – ký hiệu là ti (i=1,n) và biến phụ thuộc là biến doanh thu thuần – ký hiệu là yi (i=1,n). Mơ hình hồi quy có dạng tổng qt sau:

Trong đó:

: Mức độ tính tốn t: Thứ tự thời gian

b0, b1,… : là các tham số

Việc lựa chọn dạng cụ thể của mơ hình dựa vào việc phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian kết hợp với việc thăm dò bằng đồ thị và một số phương pháp thông kê khác. Trên thực tế, khi dự báo doanh thu người ta dùng mơ hình hồi quy tuyến tính hay cịn gọi là mơ hình đường thẳng có dạng:

Sau khi đã chọn được dạng cụ thể của mơ hình hồi quy, ta đi tìm giá trị của các tham số b0, b1. Phương pháp thường được sử dụng để tìm các giá trị tham số này là phương pháp bình phương nhỏ nhất:

Min

Các tham số được xác định từ hệ phương trình (1): =n.b0+b1

Bảng 4.1: Bảng tính tốn dự báo doanh thu Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng

Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn và kết quả tính tốn của tác giả

Trong đó các tham số được xác định bằng hệ phương trình:

3.709.443,41 =5b0 + 15b1 11.870.252,01= 15b0 + 55b1

Giải hệ phương trình này ta tìm được các giá trị tham số sau:

b0=519.311,7 b1=74.192,3

Mơ hình dự báo trên có thể viết lại như sau:

t+1=f(b0,b1,…t+l) t+1=b0+ b1(t+l)

Căn cứ vào Mơ hình dự báo trên ta dự báo doanh thu của năm 2015 (t=5,l=1) là: y = 964.465,5 triệu đồng

* Dự báo các báo cáo tài chính năm 2015 của Cơng ty:

Các báo cáo tài chính của Cơng ty được dự báo dựa trên cơ sở doanh thu thuần của Công ty năm 2015 sẽ được xây dựng như sau:

Các phƣơng trình của báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD)

Doanh thu thuần:

a1 : Tỷ lệ giá vốn trên doanh thu

a2 : Lãi suất vay

N : Số tiền vay

T : Thuế thu nhập doanh nghiệp T=a3*(DT-GV-LV-CPQL) TNST : Thu nhập sau thuế TNST=DT-GV-LV-CPQL-T

Các phƣơng trình của bảng cân đối kế tốn (BCĐKT)

a4 : Tỷ lệ TSLĐ/DTT

a5 : Tỷ lệ TSCĐ/DTT

a6 : Tỷ lệ nợ dài hạn/NV

a7 : Hệ số nợ/NV

Các báo cáo tài chính đƣợc dự báo dựa trên các giả định sau:

- Doanh thu thuần được dự báo trong năm 2015 là 964.465,5 triệu đồng - Các hệ số a1, a4, a5 , CPQL/DTT tương đối ổn định qua các năm nên tác giả đã giả định các hệ số này được lấy theo giá trị trung bình:

a1 : 83% a4= 13%

Các hệ số a6, a7 được lấy theo đúng tỷ lệ năm 2014 để có cơ sở điều chỉnh cơ cấu vốn hiện tại của Công ty :a6= 31,7%

- Giả sử lãi suất vay dài hạn ngân hàng ứng với các hệ số đã giả định như trên vẫn giữ bằng nắm 2014 là 11%/năm

Bảng 4.2: Bảng dự báo bảng cân đối kế tốn Các chỉ tiêu DTT Tài sản TSLĐ TSCĐ Nợ và VCSH Nợ Trong đó: Nợ Dài hạn VCSH

Dự báo kết quả kinh doanh

Bảng 4.3: Bảng dự báo báo cáo kết quả kinh doanh

Đơn vị: Triệu đồng Các chỉ tiêu DTT GVHB LNG DT hoạt động tài chính Lãi vay Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý doanh nghiệp LN khác

LN trước thuế Thuế TNDN Thu nhập sau thuế

Nguồn: Theo kết quả tính tốn của tác giả

* Dự báo chi phí vốn

- Chi phí vốn của Cơng ty sẽ được xác định căn cứ vào thông tin lãi vay, lãi suất trái phiếu chính phủ hiện tại và hệ số beta tính cho ngành xây dựng. Lãi suất trái phiếu chính phủ trúng thầu bình quân năm 2014 là 6%, hệ số beta ngành than là 0,89. Do sự hạn chế về số liệu nên tác giả đã lấy hệ số beta của ngành than cơng bố gần nhất hiện nay để tính chi phí vốn chủ sở hữu cho Cơng ty.

- Xác định phần bù rủi ro vốn chủ sở hữu: Phần bù rủi ro, bằng mức chênh lệch giữa market return với lãi suất trung bình trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm. Theo tính tốn của Aswath Damodaran cơng bố cho thị trường Việt Nam thì tỷ lệ này là 12,5%

http://pages.stern.nyu.edu/~adamodar/New_Home_Page/datafile/ctryprem.html

- Sử dụng mơ hình CAPM ta tính được chi phí sử dụng vốn của Công ty Ta áp dụng công thức:

RE=Rf + L*(Rm – Rf)

Thay vào cơng thức ta tính được chi phí sử dụng vốn của Cơng ty là

* Chi phí nợ

Để xác định chính xác được chi phí nợ theo đúng nguyên tắc thị trường, cần phải căn cứ vào lãi suất cho vay của các ngân hàng và tổ chức trung gian tài chính, mà chủ yếu là lãi suất vay ngân hàng và lãi suất trái phiếu Công ty. Hiện nay, Nhà nước ta đã có nhiều thay đổi trong việc điều hành lãi suất theo cơ chế thị trường, phản ánh đúng chi phí của việc sử dụng vốn.

Khi đưa ra các phương án về cơ cấu vốn của Cơng ty để lựa chọn phương án tối ưu, ở đó cơ cấu vốn của Cơng ty được coi là tốt nhất, mỗi phương án sẽ có một hệ số nợ cũng như hệ số nợ dài hạn/Nguồn vốn là khác nhau. Ứng với mỗi hệ số nợ dài hạn/Nguồn vốn khác nhau thì mức độ rủi ro cũng thay đổi và vì thế mà chi phí nợ và chi phí vốn chủ sở hữu cũng thay đổi theo hướng: Khi hệ số nợ dài hạn/Nguồn vốn tăng lên đồng nghĩa với rủi ro tăng lên, chi phí nợ và chi phí vốn chủ sở hữu cũng tăng theo và ngược lại, khi hệ số nợ dài hạn/NV giảm rủi ro của Cơng ty giảm xuống nên chi phí nợ và chi phí vốn chủ sở hữu cũng giảm xuống.

Bảng 4.4: Dự báo chi phí vốn ứng với mỗi cơ cấu vốn khác nhau

Đơn vị: %

Chỉ tiêu

Lãi vay trước thuế Lãi vay sau thuế

Lãi phát hành trái phiếu Hệ số nợ dài hạn

Hệ số nợ VCSH/NV

Chi phí vốn chủ sở hữu TSDH/NV

* Cơ cấu vốn của Cơng ty được xây dựng trong các tình huống sau:

- Hệ số nợ của Cơng ty có xu hướng giảm dần, hiện tại hệ số nợ của Công ty rất cao gần 90% sẽ được điều chỉnh giảm dần xuống còn 70%.

- Hệ số nợ dài hạn của Công ty sẽ được điều chỉnh tăng dần từ 31,7% lên 45%. Trong bốn phương án trên Công ty sẽ lần lượt thay đổi cơ cấu vốn vay ngân

hàng và phát hành trái phiếu với tỷ lệ 50:50 và 70:30 khơng sử dụng tồn bộ vốn vay ngân hàng như hiện nay.

- Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn được giả định có xu hướng tăng từ 10,5% lên 30%.

- Tương ứng với các cơ cấu vốn khác nhau,chi phí vốn của Cơng ty cũng tăng do mức rủi ro tăng.

4.2.1.2. Các phương án lựa chọn cơ cấu vốn của Công ty

Để lựa chọn được cơ cấu vốn tối ưu của Công ty, tác giả đã đưa ra các phương án. Các phương án được đưa ra dựa trên cơ sở các giả định cũng như các dự báo về báo cáo tài chính, dự báo chi phí vốn. Mỗi phương án sẽ được nghiên cứu kỹ lưỡng trên hai phương diện chi phí vốn và khả năng sinh lời, từ đó chọn ra phương án tốt nhất cho Công ty.

Trường hợp 1: Nếu Công ty vay ngân hàng 50% và phát hành trái phiếu 50%

Bảng 4.5 : Báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn trƣờng hợp 1

Đơn vị: Triệu đồng Các chỉ tiêu DTT GVHB LNG DT TC CPBH CPQL LN khác EBIT Lãi vay LNTT Thuế TNDN LNST ROE(%) WACC(%) ROA(%)

Trường hợp2: Nếu Công ty vay ngân hàng 70% và phát hành trái phiếu 30% Bảng 4.6: Báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn trường hợp 2

Đơn vị: Triệu đồng Các chỉ tiêu DTT GVHB LNG DT TC CPBH CPQL LN khác EBIT Lãi vay LNTT Thuế TNDN LNST ROE(%) WACC(%) ROA(%)

* Lựa chọn cơ cấu vốn tối ưu của Cơng ty

Qua phân tích các phương án sử dụng nợ dài hạn khác nhau của Công ty trong hai trường hợp, bằng cách phát hành trái phiếu Cơng ty và vay ngân hàng, có thể rút ra kết luận sau:

- Thứ nhất, Lý thuyết M-M hồn tồn thích hợp với Cơng ty, trong các phương án khác nhau về sử dụng nợ dài hạn và tỷ lệ phát hành trái phiếu, cơ cấu vốn tối ưu của Công ty được xác định khi Cơng ty có tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE đạt cao nhất, đồng thời chi phí vốn bình qn WACC là thấp nhất.

- Thứ hai, Công ty càng sử dụng nhiều nợ dài hạn thì ROE càng giảm. Điều này xảy ra trong cả hai trường hợp trên, vì chi phí lãi vay cao, ảnh hưởng đến thu nhập trước thuế và sau thuế của Công ty, nên sử dụng thêm nợ sẽ làm giảm khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu.

- Thứ ba, Cơ cấu vốn tối ưu của Công ty sẽ đạt được tối ưu trong trường hợp 1 với phương án 1, hệ số nợ dài hạn trên nguồn vốn là 10,5% trong đó 50% là vay ngân hàng và 50% là phát hành trái phiếu. Khi đó chi phí vốn bình qn của Cơng

ty thấp nhất là 7,59% và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là lớn nhất 210,7%. Đây là cơ cấu vốn đạt được chỉ tiêu chi phí vốn bình quân là nhỏ nhất và khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu là cao nhất nhưng trong cơ cấu này hệ số nợ vẫn cao lên tới 89,5%. Vì vậy, trong cơ cấu này vẫn tiềm ẩn rủi ro cao, nhưng xét trong điều kiện hiện tại thì đây là cơ cấu vốn hợp lý nhất. Nhưng điều đó khơng có nghĩa là Cơng ty sẽ duy trì cơ cấu vốn này trong tương lai dài, tuy nhiên để hướng tới một cơ cấu vốn tối ưu thì Cơng ty cần phải thực hiện một loạt các giải pháp ở phần tiếp theo.

* Các điều kiện ở Việt Nam ảnh hưởng đến các giải pháp định lượng:

- Thứ nhất, nền kinh tế của Việt Nam vừa bước qua cuộc khủng hoảng tài chính với nhiều sự biến động không mong muốn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên những năm gần đây nền kinh tế đã đi vào ổn định, lãi suất ngân hàng đang dần ổn định nên việc dự báo chi phí vốn dựa vào lãi suất của năm liền kề trước là hồn tồn có căn cứ và có thể tin tưởng.

- Thứ hai, chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa trong những năm tới ổn định và khơng có biến động bất thường về lãi suất nên các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận được các nguồn vốn vay với lãi suất tương đương hoặc thấp hay cao hơn năm trước khơng q nhiều. Do đó, các giải pháp định lượng đã đưa ra cũng không bị biến động quá nhiều.

- Thứ ba, thị trường vốn ở Việt Nam phát triển chưa đồng bộ, cịn ở trình độ thấp, quy mơ tương đối nhỏ, do vậy để thực hiện giải pháp huy động vốn cho công ty thơng qua thị trường chứng khốn, thị trường tiền tệ cũng có đơi chút khó khăn.

- Thứ tư, hiện nay thị trường giao dịch như tín phiếu, trái phiếu có khối lượng giao dịch cịn ít, chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường, do vậy việc huy động vốn bằng trái phiếu cũng là một vấn đế đối với công ty.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ cấu vốn tại công ty than núi hồng VVMI (Trang 75 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w