Chức năng, nhiệm vụ của KTNN khu vực trong nhiệm vụ kiểm toán các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hoạt động kiểm toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu của kiểm toán nhà nước khu vực 1 (Trang 25 - 29)

1.2. Vai trò của KTNN

1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của KTNN khu vực trong nhiệm vụ kiểm toán các

+ Chất lượng các dịch vụ công (do NSNN đài thọ) có xu hướng giảm, do các đơn vị tập trung phương tiện, điều kiện, nhân lực tốt nhất có thể cho các hoạt động dịch vụ chất lượng cao có thu phí, biểu hiện rõ nét trong nghành y tế.

+ Một số lĩnh vực có biểu hiện hướng đối tượng phục vụ sang các hoạt động dịch vụ thu phí, cụ thể: trong giáo dục là tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan, quá tải; trong y tế là tình trạng lạm dụng chỉ định xét nghiệm kỹ thuật cao, ghi toa thuốc ngoại đắt tiền.

+ Một số đơn vị hoạt động cung cấp dịch vụ cơng ích độc quyền có tình trạng sử dụng kinh phí khơng hiệu quả, chất lượng dịch vụ kém, thậm chí có nơi có biểu hiện nhũng nhiễu, hành dân.

1.2. Vai trò của KTNN

1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của KTNN khu vực trong nhiệm vụ kiểm toán cácđơn vị sự nghiệp có thu. đơn vị sự nghiệp có thu.

Khái niệm về kiểm toán: Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng của tổ chức cần kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kĩ thuật của kiểm tốn chứng từ và kiểm tốn ngồi chứng từ do các kiểm tốn viên có trình độ tương xứng thực hiện và dựa trên cơ sở hệ thống pháp lí đang có hiệu lực.

Hiện nay KTNN Việt Nam cũng như cơ quan KTNN của hầu hết các nước trên thế giới đều có 03 chức năng kiểm tốn chủ yếu:

- Chức năng kiểm tốn Báo cáo tài chính

- Chức năng kiểm tốn tn thủ

Các chức năng của KTNN được quy định tại Điều 14, Luật KTNN, theo đó “KTNN có chức năng kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn hoạt động đối với cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước”.

Việc thực hiện kiểm toán, đánh giá việc chấp hành các quy định của Nhà nước về chế độ thu nộp NSNN tại các doanh nghiệp nhà nước, các đơn vị sự nghiệp có thu và các tổ chức cá nhân khác có phát sinh nghĩa vụ với NSNN là nhằm thực hiện 3 chức năng nói trên của KTNN. Hiện nay khi thực hiện kiểm tốn, KTNN thường lồng ghép cả 03 chức năng này vào trong mỗi cuộc kiểm toán. Báo cáo kiểm toán đánh giá và đưa ra ý kiến về:

- Tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo tài chính, trong đó bao gồm tính chính xác của các số liệu có liên quan đến thực hiện nghĩa vụ với NSNN, như: số phải nộp NSNN, số đã nộp NSNN, số còn phải nộp NSNN, số ghi thu – ghi chi NSNN.

- Đánh giá tính tuân thủ pháp luật: đánh giá chấp hành chế độ tài chính, kế toán, luật NSNN, chấp hành các luật thuế, pháp lệnh phí, lệ phí, các văn bản có liên quan đến việc thu nộp ngân sách, quản lý qua NSNN, chấp hành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, quy chế đấu thầu…

- Đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực trong sử dụng NSNN và tài sản công: bao gồm đánh giá hiệu quả hoạt động của các cơ quan thuế, cơ quan tài chính các cấp trong quản lý và khai thác các nguồn thu của NSNN.

Nói cách khác kiểm tốn việc chấp hành nghĩa vụ với NSNN tại các đơn vị có liên quan đến thu NSNN là một trong những nhiệm vụ quan trọng của KTNN, nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ đã được Quốc hội giao và cũng nhằm đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi của Đảng, của Nhân dân đối với hoạt động KTNN. KTNN khơng chỉ đánh giá tính đúng đắn, trung thực của các số liệu quyết tốn tài chính, ngân sách mà phải đánh giá tính tuân thủ, tính

kinh tế, tính hiệu quả, hiệu lực, tính tiết kiệm trong việc quản lý tài chính cơng và NSNN.

Theo quy định tại Điều 3 của Luật KTNN ngày 14 tháng 6 năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 và quy định tại Khoản 1, Điều 66 của Luật NSNN sửa đổi năm 2002, Cơ quan KTNN thực hiện việc kiểm tốn, xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết tốn NSNN các cấp, cơ quan, đơn vị có liên quan theo quy định của pháp luật nhằm phục vụ việc giám sát, kiểm tra của Nhà nước trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.

Như đã trình bày ở trên, các đơn vị sự nghiệp có thu lại liên quan trực tiếp tới NSNN, cụ thể các đơn vị này được giao nhiệm vụ quản lý, khai thác và sử dụng những nguồn thu phí, lệ phí nhất định thuộc NSNN hoặc sử dụng các nguồn kinh phí do NSNN cấp; có các nghĩa vụ liên quan đến NSNN (phải nộp NSNN hoặc ghi thu-ghi chi NSNN); các số liệu quyết tốn tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu liên quan trực tiếp đến số liệu quyết tốn thu chi NSNN các cấp. Do đó, theo quy định của Luật KTNN và Luật NSNN sửa đổi năm 2002, các số liệu quyết tốn tài chính của các đơn vị này là đối tượng của KTNN.

Để thực hiện kiểm tốn các đơn vị sự nghiệp có thu, theo quy định hiện nay KTNN có nhiệm vụ quyết định kế hoạch kiểm tốn hàng năm và báo với Quốc hội, Chính phủ trước khi thực hiện. Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã được Tổng KTNN duyệt, KTNN khu vực tiến hành các bước khảo sát, lập kế hoạch kiểm tốn, thực hiện kiểm tốn, thơng báo kết quả kiểm tốn và kiểm tra tình hình thực hiện các kiến nghị kiểm tốn theo quy trình kiểm tốn và các chuẩn mực KTNN do Tổng KTNN ban hành.

Q trình thực hiện kiểm tốn, cơ quan KTNN có quyền độc lập, chỉ tuân theo pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết luận kiểm toán của mình và có một số quyền hạn chủ yếu sau:

- Yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp dự toán ngân sách và báo cáo quyết tốn, báo cáo tài chính, chứng từ, sổ kế tốn và các tài liệu khác có liên quan; yêu cầu các đơn vị có liên quan cung cấp các tài liệu cần thiết phục vụ cho việc kiểm tốn.

- Áp dụng các phương pháp chun mơn nghiệp vụ để thu thập các bằng chứng kiểm toán ở đơn vị được kiểm tốn và các đơn vị, cá nhân có liên quan;

- Đề nghị các cơ quan chức năng phối hợp công tác để thực hiện nhiệm vụ được giao; được yêu cầu các cơ quan nhà nước, các đồn thể quần chúng, các tổ chức xã hội và cơng dân giúp đỡ tạo điều kiện để KTNN thực hiện nhiệm vụ.

- Yêu cầu đơn vị được kiểm toán thực hiện các kết luận, kiến nghị của KTNN đối với các sai phạm trong báo cáo tài chính và các sai phạm trong việc tuân thủ pháp luật; kiến nghị thực hiện các biện pháp khắc phục yếu kém trong hoạt động của đơn vị do KTNN phát hiện và kiến nghị.

- Kiểm tra đơn vị được kiểm toán trong việc thực hiện kết luận và kiến nghị của KTNN.

- Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu các đơn vị được kiểm toán thực hiện các kết luận, kiến nghị kiểm toán đối với các trường hợp sai phạm trong báo cáo tài chính và các sai phạm trong việc tuân thủ pháp luật; đề nghị xử lý theo pháp luật những trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, kịp thời các kết luận, kiến nghị kiểm toán của KTNN.

- Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý những vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân đã được làm rõ thơng qua hoạt động kiểm tốn.

- Đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo pháp luật đối với tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động kiểm toán của KTNN hoặc cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật cho KTNN và Kiểm toán viên nhà nước.

- Trưng cầu giám định chuyên môn khi cần thiết.

- Được uỷ thác hoặc thuê doanh nghiệp kiểm toán thực hiện kiểm toán cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước; KTNN chịu trách nhiệm về tính chính xác của số liệu, tài liệu và kết luận kiểm toán do doanh nghiệp kiểm toán thực hiện.

- Kiến nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan khác của Nhà nước sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách và pháp luật cho phù hợp.

Kết quả kiểm toán các đơn vị sự nghiệp có thu được KTNN tổng hợp cùng với kết quả kiểm toán các ngành, địa phương và đơn vị khác báo cáo với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan khác theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hoạt động kiểm toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu của kiểm toán nhà nước khu vực 1 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w