2.2. Thực trạng hoạt động kiểm toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu
2.2.1. Phạm vi, đối tượng và nội dung kiểm toán tại các đơn vị sự nghiệp
chi để trích lập các quỹ theo đúng qui định.
Qui chế chi tiêu nội bộ qui định cụ thể mức chi tiền lương tăng thêm, dẫn tới hàng tháng đã quyết toán chi tiền lương tăng thêm vào chi thường xuyên trước khi xác định chênh lệch thu chi. Do không xác định được chênh lệch thu - chi trước khi trả tiền lương tăng thêm, trích lập các quĩ nên khơng đánh giá được kết quả tăng thu, tiết kiệm chi của các đơn vị; tiền lương tăng thêm và chi khen thưởng, phúc lợi chưa trở thành động lực khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi.
Xác định doanh thu, chi phí hoạt động dịch vụ: Cịn có đơn vị khơng tổ chức hạch tốn riêng doanh thu, chi phí đối với từng hoạt động dịch vụ, do đó đã khơng thể tách bạch rõ về quỹ tiền lương, chi phí quản lý, các khoản chi phí khác... của các hoạt động nhà nước giao theo chức năng nhiệm vụ với các hoạt động dịch vụ mà đơn vị đã cung cấp cho thị trường, gây khó khăn trong việc xác định mức thu phí, lệ phí theo tơn chỉ mục đích hoạt động cung cấp các dịch vụ cho xã hội khơng vì mục tiêu lợi nhuận, với việc xác định giá dịch vụ của một số đơn vị đối với khách hàng...
2.2. Thực trạng hoạt động kiểm toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu
2.2.1. Phạm vi, đối tượng và nội dung kiểm toán tại các đơn vị sự nghiệp cóthu thu
2.2.1.1. Tổ chức hoạt động kiểm tốn:
Nhằm bảo đảm tính thống nhất trong việc tổ chức, quản lý hoạt động kiểm toán, kiểm soát chất lượng kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp của Kiểm toán viên, đồng thời tạo cơ sở pháp lý và khuôn khổ nghề nghiệp để tổ chức các công việc trong một cuộc kiểm tốn của Đồn KTNN. Hoạt động kiểm toán của KTNN gồm các bước sau:
- Chuẩn bị kiểm toán;
- Thực hiện kiểm toán;
- Lập và gửi báo cáo kiểm toán;
- Kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán.
a. Chuẩn bị kiểm tốn là bước đầu tiên của q trình kiểm tốn bao gồm các nội dung và trình tự thực hiện như sau:
- Quyết định kiểm tốn;
- Khảo sát, thu thập thơng tin về hệ thống kiểm sốt nội bộ, tình hình tài chính và các thơng tin có liên quan về đơn vị được kiểm toán;
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và các thông tin đã thu thập về đơn vị được kiểm toán;
- Xác định trọng yếu và rủi ro kiểm toán;
- Lập và xét duyệt kế hoạch kiểm tốn của Đồn kiểm tốn;
- Xét duyệt và ban hành kế hoạch kiểm toán;
- Phổ biến quyết định, kế hoạch kiểm toán và cập nhật kiến thức cho thành viên Đồn kiểm tốn;
- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho Đồn kiểm tốn. b. Thực hiện kiểm toán bao gồm các công việc sau:
- Cơng bố quyết định kiểm tốn;
- Tiến hành kiểm toán;
-Lập báo cáo kiểm tốn và thơng báo kết quả kiểm toán. c. Lập và gửi báo cáo kiểm tốn gồm các cơng việc sau:
- Lập báo cáo kiểm toán;
- Kiểm toán trưởng xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán;
- KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực hồn thiện dự thảo báo cáo kiểm tốn, lấy ý kiến tham gia của đơn vị được kiểm tốn, thơng báo kết quả kiểm toán;
- Phát hành báo cáo kiểm toán.
d. Việc kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán được thực hiện theo hai hình thức sau đây:
- Yêu cầu đơn vị được kiểm toán báo cáo bằng văn bản kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán;
- Tổ chức kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán và tổ chức, cơ quan đơn vị có liên quan.
Mỗi cuộc kiểm toán được thực hiện trong một thời hạn nhất định. Thời hạn của cuộc kiểm tốn được tính từ ngày cơng bố quyết định kiểm toán đến khi kết thúc việc kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán.
Căn cứ nội dung, phạm vi từng cuộc kiểm toán, Tổng KTNN quyết định cụ thể về thời hạn kiểm toán.
Đồn kiểm tốn được thành lập để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán của KTNN. Tổng KTNN quyết định thành lập Đồn kiểm tốn theo đề nghị của Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm tốn,Vụ trưởng Vụ Tổng hợp và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và tự giải thể sau khi phát hành Báo cáo kiểm toán nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm tham gia xử lý, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về những đánh giá, xác nhận và kiến nghị trong Báo cáo kiểm tốn.
Đồn kiểm tốn gồm có Trưởng đồn, Phó Trưởng đồn, các Tổ trưởng, Kiểm tốn viên nhà nước và các thành viên khác. Tổng KTNN quyết định danh sách các thành viên của Đồn kiểm tốn và chỉ định Trưởng đồn, Phó Trưởng đồn, Tổ trưởng Tổ kiểm tốn theo đề nghị của Thủ trưởng đơn vị chủ trì cuộc kiểm tốn, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ.
Trưởng đoàn phân Tổ kiểm tốn, phân cơng Tổ trưởng và bố trí Kiểm tốn viên phù hợp với trình độ, năng lực đảm bảo nguyên tắc độc lập, khách quan.
Tổ trưởng Tổ kiểm tốn có trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiểm toán chi tiết của Tổ kiểm toán ngay sau khi triển khai kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán và chỉ đạo các thành viên Tổ kiểm toán thực hiện nhiệm vụ đúng kế hoạch kiểm tốn chi tiết được Trưởng Đồn kiểm tốn phê duyệt. Thời gian hồn thành kế hoạch kiểm tốn chi tiết của Tổ kiểm toán do Trưởng Đồn kiểm tốn quyết định phù hợp với tình hình, đặc điểm, nhiệm vụ kiểm tốn được giao.
Căn cứ kế hoạch kiểm toán chi tiết đã được duyệt và nhiệm vụ được giao, Kiểm toán viên sử dụng các phương pháp kiểm toán để thực hiện kiểm toán từng nội dung, khoản mục nhằm thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán. Kiểm toán viên phải thực hiện kiểm tốn theo trình tự từ tổng hợp đến chi tiết; lựa chọn một hoặc kết hợp một số phương pháp kiểm tốn thích hợp để kiểm tốn những nội dung cụ thể. Trong q trình thực hiện kiểm tốn, Kiểm tốn viên phải vận dụng hợp lý các phương pháp kiểm toán, kiến thức và kinh nghiệm kiểm toán; thực hiện các thẩm quyền theo quy định của pháp luật để tiến hành kiểm tốn các phần việc được phân cơng.
Hoạt động của cơ quan KTNN khu vực từ khi thành lập đến nay chưa thực hiện kiểm toán chuyên đề đối với các đơn vị sự nghiệp có thu. Việc kiểm tốn các đơn vị sự nghiệp có thu chủ yếu nằm trong phạm vi và đối tượng của một cuộc kiểm toán ngân sách, nên khả năng chuyên sâu còn hạn chế, chưa nêu được những tồn tại về cơ chế chính sách và những tác động khơng phải của tài chính như: Chính trị - xã hội; An ninh – quốc phịng…
Việc chọn đơn vị kiểm tốn hiện nay chủ yếu dựa vào số lượng nguồn kinh phí mà đơn vị quản lý, số đơn vị thành viên, số thực hiện nghĩa vụ với
NSNN hay số kinh phí Nhà nước đặt hàng với đơn vị. Bên cạnh đó, đối với những đơn vị ít được kiểm tra cũng là lựa chọn để thực hiện kiểm tốn nhằm chấn chỉnh trong cơng tác quản lý tài chính của đơn vị.
Hiện nay thực hiện kiểm tốn các đơn vị sự nghiệp có thu chủ yếu áp dụng loại hình kiểm tốn tn thủ và kiểm tốn Báo cáo tài chính, đang từng bước áp dụng loại hình kiểm tốn hoạt động theo quy trình kiểm tốn NSNN. Như chúng ta đã biết, KTNN là cơ quan kiểm tra tài chính từ bên ngồi do đó khơng chỉ dừng lại ở kiểm tra tính tuân thủ mà cả tính kinh tế, tính hiệu quả của các hoạt động tài chính nhà nước nói chung và các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nói riêng. Thơng qua các kết quả kiểm tốn để đánh giá hiệu quả tài chính của đơn vị, đồng thời căn cứ vào những kết quả kiểm tốn đó nêu lên những tác động ảnh hưởng (nếu có) của các quyết định do các cơ quan Nhà nước ban hành đối với các đơn vị để có những điều chỉnh và sửa đổi kịp thời.
Trong khi đó thời gian kiểm tốn các đơn vị sự nghiệp có thu trong một cuộc kiểm toán ngân sách rất ngắn, thường chỉ từ 3 đến 5 ngày, một số đơn vị có số thu lớn, phạm vi hoạt động rộng có thể kéo dài hơn. Một bất cập nảy sinh trong quá trình kiểm toán là quỹ thời gian eo hẹp trong khi u cầu chọn mẫu kiểm tốn phải vừa đủ (mang tính đại diện). Phạm vi kiểm tốn do đó cũng bị giới hạn, mới chỉ kiểm toán được một phần các đơn vị sự nghiệp có thu dẫn đến rủi ro kiểm tốn lớn và tính khái qt của các kiến nghị kiểm tốn khơng cao. Bên cạnh đó khâu kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm tốn cũng gặp những khó khăn nhất định vì một số đơn vị cố tình khơng thực hiện các kiến nghị kết luận của kiểm tốn nhưng chưa có biện pháp chế tài nào đối với những đơn vị đó.
Theo điều tra 30 kiểm tốn viên hiện đang cơng tại KTNN có kết quả như sau:
N
gư
ời
Biểu đồ 2.1: Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán
- Yếu tố Luật pháp được 15/30 kiểm toán viên đánh giá rất quan trọng, 15/30 kiểm toán viên đánh giá là quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tốn, khơng có kiểm tốn viên nào đánh giá ở mức độ trung bình, có quan trọng hay không quan trọng.
- Yếu tố nghiệp vụ chuyên môn được 30/30 đánh giá rất quan trọng, khơng có kiểm tốn viên nào đánh giá ở mức độ khác, vì theo đa số đánh giá qua chun mơn của mình kiểm tốn viên có thể đưa ra những ý kiến sắc đáng giúp cho đơn vị được kiểm tốn chấn chỉnh trong cơng tác hạch tốn kế tốn, quản lý tài chính kế tốn, nắm bắt được các chính sách chế độ của Nhà nước.
- Yếu tố tiếp cận tài liệu được 21/30 kiểm toán viên đánh giá quan trọng nhất đến chất lượng kiểm toán, 9/30 kiểm toán viên đánh giá ở mức độ quan trọng, khơng kiểm tốn viên nào đánh giá ở mức độ trung bình, tầm quan trọng thấp và khơng quan trọng.
- Yếu tố về thời gian kiểm toán cũng được 20/30 kiểm toán viên đánh giá quan trọng nhất đến chất lượng kiểm toán nhất, 07/30 kiểm toán viên đánh giá ở mức độ quan trọng và 03/30 kiểm tốn viên đánh giá ở mức trung bình, do kiểm tốn những lĩnh vực lớn như y tế, giáo dục, do ở đó có những nguồn thu lớn, đơn vị sự nghiệp nhiều, việc ít thời gian sẽ ảnh hưởng đến việc chọn số lượng đơn vị kiểm tốn, hay chọn ít đơn vị kiểm tốn thì cũng khó có thể đánh giá tình hình quản lý của tồn ngành do đó chất lượng kiểm tốn sẽ giảm.
2.2.1.2. Nội dung kiểm toán:
Hiện nay khi thực hiện kiểm tốn đơn vị sự nghiệp có thu nói riêng và các tổ chức khác sử dụng kinh phí NSNN nói chung. Nội dung kiểm toán bao gồm:
a. Nội dung kiểm toán báo cáo tài chính:
- Tiền và các khoản tương đương tiền;
- Vật tư và tài sản cố định;
- Nguồn kinh phí, quỹ;
- Các khoản thanh toán trong và ngồi đơn vị được kiểm tốn;
- Thu, chi và xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động;
- Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước;
- Các tài sản khác là đối tượng kế toán của đơn vị được kiểm toán.
b. Nội dung kiểm toán tuân thủ
-Kiểm tra tình hình chấp hành Luật NSNN, Luật kế toán, các luật thuế và văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
- Kiểm tra tình hình chấp hành nội quy, quy chế của đơn vị được kiểm tốn.
c. Nội dung kiểm tốn hoạt động
- Kiểm tra tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động.
- Đánh giá Hệ thống kiểm sốt nội bộ.
- Các chương trình, dự án; các hoạt động của đơn vị được kiểm tốn.
-Tác động của mơi trường bên ngồi đối với tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của đơn vị được kiểm tốn.
Căn cứ mục đích của từng cuộc kiểm tốn, Tổng KTNN quyết định kiểm toán tồn bộ hoặc một số nội dung kiểm tốn.
Qua khảo sát 30 kiểm tốn viên hiện đang cơng tác tại KTNN, nhận thấy nội dung kiểm toán của hầu hết những người được phân cơng kiểm tốn trong các đơn vị sự nghiệp có thu là đã từng tham gia kiểm tốn tất cả các nguồn kinh phí của đơn vị như kinh phí NSNN cấp, kinh phí thu sự nghiệp, kinh phí thu dịch vụ, kinh phí thu khác .