ở địa phương, KTNN chưa phát huy đầy đủ vai trị là cơng cụ
quản lý tài chính-ngân sách của chính quyền, Hội đồng nhân dân các cấp nói chung, các cơ quan chủ quản của đơn vị sự nghiệp có thu nói riêng chưa chủ động đến với KTNN. KTNN hầu như chưa nhận được các đơn đặt hàng của Hội đồng nhân dân và các đơn vị chủ quản mặc dù trong Luật KTNN quy định rất rõ các cấp chính quyền có thể gửi yêu cầu đến cơ quan KTNN và đây cũng là một kênh thông tin quan trọng để KTNN xây dựng kế hoạch kiểm tốn hàng năm.
Bên cạnh đó, Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp chưa có quy định mối quan hệ rõ ràng hoặc có kế hoạch phối hợp cụ thể được ký kết thống nhất giữa hai bên để hỗ trợ nhau thực hiện những vấn đề do Đồn KTNN u cầu. Trong q trình kiểm tốn, một số vấn đề phía địa phương
tham gia ý kiến hoặc đề nghị với đồn kiểm tốn mà chưa được xem xét đúng mức thì địa phương vẫn phải bị động chấp thuận bắt buộc những kế hoạch hay những kết luận của KTNN. Điều này làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng kiểm tốn và đơi khi cứng nhắc, xa rời thực tế, khơng phù hợp với tình hình, nhiệm vụ kinh tế - xã hội đặc thù của từng địa phương. Ngoài ra, sự chuyển biến về nhận thức trong cán bộ, kiểm tốn viên của đồn KTNN chưa đồng đều, một số cán bộ chưa có ý thức cao trong phối hợp với địa phương, còn chủ quan, bảo thủ, chưa đi sâu phân tích, xác minh hoặc lắng nghe phối hợp giải trình của địa phương, đơn vị nên vẫn còn xảy ra một số kết luận, kiến nghị của cơ quan kiểm tốn chưa thỏa đáng, tính khả thi khơng cao, làm khó khăn cho địa phương trong quá trình thực hiện kết luận, kiến nghị.
Do đó để hồn thiện hoạt động kiểm tốn tại các đơn vị sự nghiệp có thu, KTNN cần phối hợp với các cơ quan có liên quan như: Cơ quan chủ quản, Thanh tra ngành, Thanh tra Nhà nước…, trong các công tác sau đây:
- Trao đổi, cung cấp thông tin về hoạt động các đơn vị sự nghiệp có thu để chọn đơn vị kiểm toán.
- Phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc thu thập bằng chứng kiểm tốn.
- Trong trường hợp cần thiết có thể thành lập một tổ kiểm tra liên ngành bao gồm KTNN chủ trì, các cơ quan liên quan khác tham gia tiến hành kiểm tra làm rõ các trường hợp vi phạm nghĩa vụ nộp NSNN.
- Tổ chức các cuộc hội thảo liên ngành bàn về các giải pháp để hoàn thiện hoạt động kiểm toán tại các đơn vị sự nghiệp có thu.
3.3. Hồn thiện các vấn đề về nội dung kiểm tốn, phạm vi kiểm toán Một số bất cập về phạm vi, đối tượng và nội dung kiểm toán đã làm
hạn chế rất lớn đến kết quả kiểm tốn các đơn vị sự nghiệp có thu trong thời gian qua. Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập đã mở ra một tiền đề mới cho hoạt động của các đơn vị này. Cơ quan KTNN với vai trị của mình thơng qua thực tiễn kiểm tốn cần góp phần hồn thiện cơ chế chính sách của Nhà nước tại các đơn vị cơ sở, do vậy cũng cần phải có những thay đổi thích ứng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kiểm toán.
Phạm vi kiểm toán phải được điều chỉnh rộng hơn do phạm vi hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu ngày càng phát triển theo sự phát triển chung của nền kinh tế. Mặt khác do tính chất của các cuộc kiểm tốn khác nhau cũng sẽ có những phạm vi kiểm tốn khác nhau (như một số đơn vị được kiểm toán trong phạm vi cuộc kiểm toán ngân sách, một số đơn vị được kiểm toán theo chuyên đề riêng biệt…). KTNN cần có quy định cụ thể về giới hạn kiểm toán. Đây là một vấn đề hết sức nhạy cảm do giới hạn kiểm tốn mang tính chủ quan rất lớn của kiểm tốn viên, có tác động trực tiếp đến kết quả kiểm toán. Mặt khác, việc quy định cụ thể các giới hạn kiểm tốn giúp ngăn ngừa tiêu cực có thể xảy ra của kiểm tốn viên (do lợi dụng giới hạn kiểm tốn để bỏ qua những sai sót nghiêm trọng tại đơn vị).
Đối tượng kiểm toán cũng phải thay đổi theo phạm vi kiểm toán. Nên mở rộng số lượng các đơn vị sự nghiệp có thu được kiểm tốn. Nếu đơn vị được kiểm toán là những đơn vị sự nghiệp có thu được giao tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xun thì ngồi kiểm tốn chính đơn vị đó, các kiểm tốn viên cịn phải kiểm tra số kinh phí ngân sách cấp có phù hợp với thực tế và đúng quy định không. Trong tương lai, khi KTNN áp dụng loại hình kiểm tốn hoạt động thì các chủ trương, quyết định, cũng như hiệu quả đạt được của đơn vị và các cơ quan Nhà nước có liên quan đều là những đối tượng của kiểm toán.
3.3.1. Đổi mới phương pháp kiểm toán
- KTNN cần tập trung kiểm toán theo chuyên đề với những vấn đề trọng tâm, trọng điểm đối với một số đơn vị sự nghiệp có thu lớn.
- Kết hợp với Bộ Tài chính và một số Bộ, ngành có liên quan trong việc hoạch định cơ chế chính sách tài chính có liên quan đến các đơn vị sự nghiệp có thu.
- Hiện nay việc kiểm tốn các đơn vị sự nghiệp có thu mới chỉ dừng lại
ở việc kiểm toán tuân thủ và kiểm tốn Báo cáo tài chính. Cần thiết áp dụng loại hình kiểm tốn hoạt động đối với đơn vị sự nghiệp có thu để đánh giá kết quả hoạt động tài chính của đơn vị ảnh hưởng đến NSNN.
- Hiện nay, KTNN đã ban hành Quy trình Kiểm tốn NSNN ban hành kèm theo Quyết định số 05/2012/QĐ-KTNN ngày 06/4/2012 của Tổng KTNN, trong đó có hướng dẫn việc thực hiện kiểm tốn tại các đơn vị sự nghiệp có thu, từ đó tạo bước đột phá mở đầu cho kiểm toán hoạt động đối với tất cả các đơn vị có sử dụng NSNN.
3.3.2. Nâng cao năng lực, trình độ, đạo đức hành nghề của kiểm tốn viên và tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động kiểm toán. tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động kiểm toán.
- Thực hiện việc kiểm tra, giám sát và đánh giá chất lượng kiểm toán trên cơ sở các quy trình kiểm tốn NSNN đã được ban hành nhằm phát hiện các sai sót và tiêu cực trong q trình kiểm tốn.
- Tăng cường cơng tác sốt xét chất lượng kiểm toán trong thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động của đồn KTNN.
- Xác định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, năng lực, trình độ của từng kiểm tốn viên để có sự phân công, phân nhiệm phù hợp. Xây dựng đội ngũ kiểm tốn viên có đầy đủ kiến thức chuyên sâu để tận dụng hết kinh nghiệm tích lũy và phát huy tối đa vốn kiến thức mà kiểm toán viên đã được đào tạo vào q trình kiểm tốn.
- Chuẩn hóa đội ngũ kiểm tốn viên, mạnh dạn bố trí những vị trí quan trọng cho người có đủ tài, đức, tin tưởng và động viên kịp thời lớp trẻ để có thể tận dụng hết sức sáng tạo năng động, kết hợp hài hòa kinh nghiệm của những kiểm toán viên lâu năm với những kiến thức mới của sinh viên được đào tạo bài bản.
- Xây dựng chiến lược đào tạo lâu dài (đào tạo trong nước và ngồi nước), có kế hoạch bồi dưỡng ngắn hạn cho đội ngũ kiểm toán viên.
- Kịp thời cập nhật những kiến thức, chế độ chính sách mới của nhà nước cho kiểm toán viên song song với việc tăng cường học tập chủ trương chính sách của Đảng liên quan đến lĩnh vực kiểm tốn.
- Nâng cao trình độ tin học của kiểm toán viên để đáp ứng kỹ năng xử lý số liệu, thơng tin kế tốn trên máy vi tính.
3.3.3. Tăng cường cơng tác kiểm tra việc thực hiện kiến nghị của KTNN. Luật
KTNN chưa có quy định cụ thể, rõ ràng về áp dụng các biện pháp
chế tài đối với các đơn vị cố tình khơng thực hiện các kết luận, kiến nghị của KTNN, các trường hợp chậm trễ chưa thực hiện…; cần thiết bổ sung các quy định với chế tài cụ thể hơn, nghiêm khắc hơn để tác động đến các đơn vị thực hiện đầy đủ kiến nghị, báo cáo kịp thời. Bên cạnh đó cần quy định rõ trách nhiệm của cơ quan kiểm toán, kiểm toán viên trong việc đưa ra các kết luận, kiến nghị không đúng hoặc thiếu căn cứ pháp lý.
Hiện nay công tác kiểm tra thực hiện kiến nghị của KTNN đối với các đơn vị được kiểm toán chủ yếu là thống kê phần đã thực hiện và chưa thực hiện mà chưa đi sâu vào phân tích nguyên nhân và đề ra những bước xử lý tiếp theo cũng như các biện pháp chế tài đối với các cá nhân, đơn vị không thực hiện nghiêm túc các kiến nghị của kiểm tốn.
Vì vậy để tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị của KTNN, KTNN cần đặc biệt chú trọng kiểm tra, theo dõi tình hình thực
hiện kết luận, kiến nghị kiểm tốn; cơng tác phối hợp trong việc rà sốt kết quả kiểm tốn, theo dõi tình hình thực hiện kết luận, kiến nghị giữa KTNN với các Sở, ngành, địa phương, cơ quan chủ quản đơn vị được kiểm toán để tăng cường kỷ luật tài chính ngày càng hiệu quả hơn.
3.3.4. Một số giải pháp khác
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho các cán bộ kiểm tốn viên để tăng cường tính kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động công vụ và nâng cao chất lượng kiểm toán và thực hiện cuộc vận động xây dựng người cán bộ, kiểm tốn viên nhà nước “cơng minh, chính trực, nghệ tinh, tâm sáng”. Đồng thời cần quy định rõ ràng và phù hợp về chế độ đãi ngộ đối với cơng chức, Kiểm tốn viên nhà nước bảo đảm mức “dưỡng liêm” gắn với cơ chế trách nhiệm cụ thể.
- Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tốn, tính kịp thời của thơng tin kiểm tốn, trong đó đặc biệt chú trọng chất lượng công tác xây dựng kế hoạch và báo cáo kiểm toán... Tăng cường kiểm toán chuyên đề, kế hoạch kiểm toán cần hết sức chi tiết mới thực hiện được như khảo sát kỹ để quyết định có chọn đơn vị kiểm tốn hay khơng…
- KTNN nghiên cứu để ban hành hệ thống biểu mẫu thống nhất và phù hợp trong q trình KTNN thực hiện cơng tác khảo sát để lập kế hoạch kiểm tốn cũng như mẫu biểu báo cáo tình hình thực hiện kiến nghị của KTNN. Cần có quy định rõ ràng về yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp hồ sơ, chứng từ, tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm toán kịp thời, đầy đủ và đồng bộ.
- Quy định rõ cơ chế phối hợp, cách thức sử dụng kết quả giữa: KTNN với HĐND và UBND cấp tỉnh; với các cơ quan Thanh tra tránh việc chồng chéo trong kết luận, kiến nghị xử lý giữa các Đồn Thanh tra, Đồn Kiểm
tốn dẫn đến khó khăn cho các đơn vị được kiểm toán, thanh tra trong việc thực hiện kiến nghị.
- Thực hiện đề án bổ sung địa vị pháp lý của KTNN trong Hiến pháp, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KTNN. Tập trung nhân lực đổi mới cách làm theo hướng cải cách hành chính, phù hợp thực tiễn trọng tâm là sửa đổi các hồ sơ mẫu biểu kiểm toán, quy chế tổ chức và hoạt động kiểm tốn,
- Đổi mới cơng tác chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, lấy đào tạo bồi dưỡng là trọng tâm, phân loại đối tượng đầu vào để xây dựng chương trình đào tạo, chú trọng đào tạo kỹ năng kiểm toán.
- Tăng cường một số biện pháp, kỹ năng kiểm toán cụ thể như sau: + Phương pháp so sánh, đối chiếu để xác định chính xác nguồn thu, chi phí.
+ Kiểm tra chứng từ để xác định tính trung thực của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Xác minh đối chiếu số liệu với các đơn vị bên ngồi để xác nhận tính trung thực của báo cáo.
+ Thu thập thông tin về giá cả thị trường các sản phẩm dịch vụ, so sánh với thực tế tại đơn vị để đánh giá tính khách quan trong điều hành của lãnh đạo đơn vị.
+ Kiểm kê tài sản, vật tư, tiền vốn thực tế, đối chiếu với sổ kế toán để đánh giá sự hiện hữu.
+ Thăm dò dư luận, lấy ý kiến của cán bộ cơng nhân viên đơn vị được kiểm tốn để phát hiện thêm những nghiệp vụ có phát sinh khơng được ghi chép, phản ánh vào báo cáo tài chính.
+ Áp dụng cơng nghệ thông tin trong cơng tác kiểm tốn. Chọn một số phần mềm tiên tiến, dễ sử dụng, phổ biến rộng rãi cho kiểm tốn viên trợ giúp trong q trình kiểm tốn.
KẾT LUẬN
Hoạt động sự nghiệp có vị trí quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân; thời gian qua các đơn vị sự nghiệp có thu đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự ổn định, phát triển kinh tế - xã hội và NSNN của các địa phương. Cơ chế chính sách của nhà nước đối với hoạt động tài chính của các đơn vị này cũng có nhiều thay đổi, chuyển biến trong những năm gần đây với mục tiêu là giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm đổi mới cơ chế quản lý cho các đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức nhiệm vụ, sử dụng lao động, tăng cường huy động mọi nguồn lực tài chính để mở rộng và nâng cao chất lượng các hoạt động sự nghiệp, khuyến khích và tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp đảm bảo trang trải chi phí hoạt động, nâng cao thu nhập và hiệu quả công tác cho đội ngũ cán bộ, viên chức, đóng góp một phần vào NSNN.
Việc đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu tuy có những chuyển biến mạnh mẽ song bên cạnh đó việc vận dụng vào thực tiễn hoạt động của các đơn vị còn nhiều bất cập, tồn tại và sai sót làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện nghĩa vụ của đơn vị với NSNN.
Chính vì vậy hoạt động kiểm tốn tại các đơn vị sự nghiệp có thu chính là một cơng cụ của Nhà nước nhằm thiết lập kỷ cương, kỷ luật tài chính tại đơn vị đồng thời góp phần lành mạnh hóa tài nền chính quốc gia.
Đề tài này được thực hiện trên cơ sở thu thập các thông tin và kinh nghiệm cũng như kết quả kiểm toán năm 2011 của KTNN khu vực I. Thực trạng và giải pháp được nêu trong đề tài chỉ mang tính đề xuất nhằm hồn thiện hơn hoạt động kiểm tốn tại các đơn vị sự nghiệp có thu.
Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu hạn chế cũng như nhận thức có giới hạn, do đó đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế về mặt lý luận và những thực tiễn được nêu chỉ bó hẹp trong phạm vi khu vực. Rất mong được sự đóng góp ý kiến và chỉ dẫn của các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để đề tài được hồn chỉnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1.Báo cáo kiểm tốn năm 2011 của Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội
2.Báo cáo kiểm tốn ngân sách tỉnh Hịa Bình, Thành phố Hà Nội năm 2010 .
3. Nguyễn Phú Giang (2010), Quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp và những
vấn đề đặt ra hiện nay- Tạp chí kiểm tốn số 3, Đại học Thương Mại Hà Nội.
4. Trần Hồng Hà (2006), Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu tại tỉnh