Xuất với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP bắc á (Trang 124 - 137)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4. Một số đề xuất

4.4.2. xuất với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Thực hiện chế tài xử phạt nghiêm minh đối với những Tổ chức tín dụng khơng thực hiện tốt việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ theo quy định

trong Thông tƣ 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN với việc xem xét thi đua khen thƣởng của NHNN.

Với quan điểm đầu tƣ cho công nghệ thông tin là một nhu cầu cấp thiết trong hội nhập vào nền kinh tế tri thức, NHNN nên mạnh dạn đầu tƣ hơn nữa cả về con ngƣời, máy móc, thiết bị, trang bị tri thức cho việc xếp hạng tín dụng nói riêng và nghiệp vụ thơng tin tín dụng nói chung theo hƣớng hiện đại hoá để sớm đƣa hoạt động XHTD và hoạt động thơng tin tín dụng tiếp cận hội nhập với môi trƣờng quốc tế nhằm tiếp thu đƣợc nhiều hơn tri thức, kinh nghiệm và công nghệ của các nƣớc phát triển phục vụ tốt hơn cho hoạt động ngân hàng Việt Nam. Qua đó là nguồn cung cấp thơng tin quan trọng và tin cậy cho các NHTM. Đồng thời có cơ sở để NHTM sớm đƣa ra những chuẩn mực về XHTD NB, khuyến nghị những quy trình nhƣ thế nào thì NHTM có thể chấp nhận theo hƣớng dẫn của hiệp ƣớc Basel III. NHNN là đầu mối chỉ đạo cùng các cơ quan hữu quan phối hợp với ngân hàng để thực hiện việc thu thập thơng tin, trên cơ sở đó đƣa ra các chỉ tiêu trung bình ngành.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Với mục tiêu tăng trƣởng bền vững, hoạt động an tồn và hiệu quả, cần có những giải pháp tích cực trong việc ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Bên cạnh nhóm các giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng nhƣ là xây dựng và thực hiện chính sách cho vay thích hợp; hồn thiện và tn thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay; thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mơ; nâng cao vai trị của cơng tác kiểm soát nội bộ và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực… thì việc hồn thiện hệ thống XHTD nội bộ cũng là đòi hỏi bức thiết, nhất là XHTD nội bộ dành cho khách hàng cá nhân.

Từ những hạn chế của HT XHTD NB của Ngân hàng TMCP Bắc Á đƣợc nêu ra ở Chƣơng 3 thì tại Chƣơng 4 luận văn đã kiến nghị các giải pháp để hoàn thiện.

Đối với Ngân hàng TMCP Bắc Á, trƣớc tiên là nhóm giải pháp liên quan đến cơng tác quản trị điều hành nhƣ:

- Xây dựng chính sách khách hàng trên cơ sở XHTD, - Tăng cƣờng công tác đào tạo cán bộ về XHTD, - Định kỳ kiểm tra chất lƣợng thực hiện XHTD,

- Ban hành quy định về tài liệu chấm điểm phi tài chính.

Nhóm giải pháp thứ hai đƣa ra để cải tiến chƣơng trình chấm điểm.

Nhóm giải pháp hồn thiện HT XHTD NB đối với KHCN: từ những hạn chế của bộ chỉ tiêu chấm điểm khách hàng cá nhân thì luận văn xây dựng mới bộ chỉ tiêu chấm điểm khách hàng cá nhân và kiểm tra kết quả chấm điểm của bộ chỉ tiêu mới.

Đối với những hạn chế của HT XHTD NB đối với KHCN thì luận văn kiến nghị bổ sung một số chỉ tiêu cần thiết để chấm điểm.

Các kiến nghị đối với nhà nƣớc bao gồm: Tạo môi trƣờng cho hoạt động XHTD phát triển, Nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng của CIC, Xây dựng các chỉ tiêu tài chính trung bình ngành.

KẾT LUẬN

Trên đây là một số vấn đề cơ bản về lý luận hoạt động đánh giá, HT XHTD NB đối với KHCN. Đồng thời trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tham khảo kinh nghiệm của một số cơ quan xếp loại doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, nghiên cứu thực trạng hoạt động đánh giá, xếp loại khách hàng cá nhân đối với CIC và tại các NHTM, khả năng thu thập thơng tin của hệ thống thơng tin tín dụng và những khó khăn của mơi trƣờng thơng tin ở Việt Nam. Từ đó đƣa ra biện pháp hồn thiện HT XHTD NB đối với KHCN cho Ngân hàng TMCP Bắc Á, nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro trong kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, từ đó góp phần thúc đẩy Ngân hàng TMCP Bắc Á phát triển bền vững, ổn định, trong bƣớc hội nhập với cộng đồng tài chính khu vực và quốc tế. Với nội dung nhƣ đã trình bày, luận văn đã hồn thành đƣợc một số nhiệm vụ cơ bản sau:

- Nghiên cứu đƣa ra một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận của việc đánh giá,

- Xem xét thực trạng đánh giá, XHTD đối với KHCN của Ngân hàng TMCP Bắc Á, những việc đã làm đƣợc, tồn tại và nguyên nhân;

- Đƣa ra quy trình đánh giá, XHTD NB tại Ngân hàng TMCP Bắc Á có thể thực hiện ngay trƣớc mắt và có tính định hƣớng chiến lƣợc với mong muốn góp phần hồn thiện, phát tiển Ngân hàng TMCP Bắc Á.

Tác giả luận văn "Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với

khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Bắc Á" đã cố gắng hoàn thiện luận

văn bằng tất cả năng lực của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, tơi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm và rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ, các nhà nghiên cứu và các bạn để luận văn hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. BIDV, 2015. Tài liệu nội bộ xếp hạng tín dụng của BIDV. Hà Nội.

2. Chính phủ, 2010. Hoạt động thơng tin tín dụng, Nghi đinh 10/2010/NĐ-CP

ngày 12/02/2010. Hà Nội.

3. Trần Thị Thúy Hà, 2011. Nghiên cứu về mơ hình Xếp hạng tín dụng nội bộ

của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội. Luận văn thạc sỹ. Đại học kinh tế.

4. Phạm Huy Hùng, 2014. Bài viết về “Xếp hạng tín dụng nội bộ tại các

NHTM Việt Nam - Thực trạng, giải pháp và hoàn thiện”. Hà Nội.

5. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

6. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2005. Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng

để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD, Quyết đinh 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/04/2005. Hà Nội.

7. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013. Quy đinh về hoạt động Thơng tin tín dụng của

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 03/2013/TT-NHNN, ngày 28/01/2013.

Hà Nội.

8. Ngân hàng TMCP Bắc Á, 2013-2015. Báo cáo thường niên. Hà Nội. 9. Ngân hàng TMCP Bắc Á, 2010. Tài liệu nội bộ, sổ tay hướng dẫn XHTD

NB.

Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Phƣơng Thanh, 2012. Hoạt động xếp hạng tín dụng đối với

doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Luận văn thạc sỹ.

Đại học kinh tế.

11. Trần Văn Thìn, 2014. Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại

Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn thạc sỹ.

Đại học kinh tế.

12. Thủ tƣớng Chính phủ, 2007. Ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam,

Quyết đinh 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007. Hà Nội.

13. Lê Văn Triết, 2010. Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng của Ngân hàng

14. Trung tâm Thơng tin tín dụng, 2012. Ban hành danh mục ngành kinh tế áp

dụng cho hoạt động nghiệp vụ tại Trung tâm Thơng tin tín dụng, Quyết đinh số 49/QĐ-TTTD ngày 16 tháng 12 năm 2012. Hà Nội.

15. Vietcombank, 2015.Tài liệu nội bộ xếp hạng tín dụng của Vietcombank. Hà Nội.

16. Vietinbank, 2015. Tài liệu nội bộ xếp hạng tín dụng của Vietinbank. Hà Nội. Các website: 17. http://www.baca-bank.vn 18. http://www.sbv.gov.vn 19. http://www.tapchiketoan.com/ 20. http://www.vneconomy.com.vn 21. http://www.vnn.vn

PHỤ LỤC I: Ví dụ về cho vay vốn mục đích tiêu dùng của khách hàng A

Thơng tin vềkhach hàng A vay vơn tiêu dùng tại Ngân hàng

STT

1 Tuổi

2 Trình độ học vấn

3 Tình trạng hơn nhân

4 Chỗởhiêṇ taị

5 Sốlƣơngg̣ bất đôngg̣ san đang sơ hƣu

6 Sốngƣơi phu

̀̀

7 Nguồn thu nhâpg̣

8 Thu nhâpg̣ ônn̉ đinḥ hang thang

9

Chi phísinh hoat

Thông tin vềkhoan vay va quan hê ̣tin dung ̣ vơi NH

1 Sốtiền vay

2 Thơi haṇ vay

̀̀

3 Mục đích vay

4 Tỷ lệ vay/ Tổng vốn đầu tƣ

5 Tài sản thế chấp

6 Sốtiền tra nơ

̀n̉

7 Uy tin quan hê g̣tin dungg̣ trong 12 tháng quá ̀́

TT Chỉ tiêu

I Thông tin về nhân thân

1.2 Trình độ học vấn

1.3 Lý lịch tƣ pháp

TT Chỉ tiêu

1.5 Thời gian lƣu trú tại địa chỉ hiện tại

1.6 Tình trạng hơn nhân

1.7 Số ngƣời trực tiếp phụ thuộc về kinh tế vào khách hàng vay

1.8 Giá trị hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mà Bắc Á là ngƣời thu hƣởng so với tổng dƣ nợ hiện tại 1.9 Cơ cấu gia đình dựa trên tình trạng thực tế

Đánh giá mối quan hệ của khách hàng vay với 1.1 cộng đồng (uy tín trong cơng tác, kinh doanh,

khu phố địa phƣơng…)

1.11 Đánh giá mối quan hệ của KH vay với các thành viên trong gia đình KH vay

1.12 Năng lực hành vi dân sự của ngƣời thân trong gia đình khách hàng vay

1.13 Đánh giá gia cảnh khách hàng so với mặt bằng chung của vùng

1.14 Tình trạng sức khỏe của khách hàng

II Khả năng trả nợ

A Đánh giá ý thức trả nợ của những người tham gia trả nợ

2.1 Loại hình cơ quan đang cơng tác

2.2 Triển vọng phát triển của cơ quan ngƣời tham gia trả nợ đang công tác

2.3 Thời gian làm trong lĩnh vực chuyên môn hiện tại

2.4 Thời gian công tác tại cơ quan hiện tại

2.7 Trả lƣơng hoặc chuyển thu nhập qua Bắc Á

2.8 Hình thức hợp đồng lao động

B Đánh giá thu nhập trả nợ

2.9 Tổng thu nhập hàng tháng của những ngƣời tham gia trả nợ

2.1 Mức thu nhập ròng ổn định hàng tháng của những ngƣời tham gia trả nợ

Tỷ lệ giữa số tiền phải trả trong kỳ (gốc+lãi) 2.11 theo kế hoạch trả nợ tại Bắc Á và thu nhập rịng

TT Chỉ tiêu

Đánh giá của cán bộ tín dụng về khả năng trả 2.12

nợ của khách hàng

III Quan hệ với Ngân hàng

3.1 Số lần cơ cấu lại nợ hoặc nợ quá hạn từ 10 ngày trở lên trong 12 tháng vừa qua

Tỷ trọng nợ (nợ gốc, lãi) cơ cấu lại hoặc quá 3.2 hạn từ 10 ngày trở lên trên tổng dƣ nợ của KH

vay tại Bắc Á tại thời điểm đánh giá

3.3 Tình hình dƣ nợ hiện tại

3.4 Tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm tại Bắc Á so với dƣ nợ hiện tại

Tình hình cung cấp thơng tin của khách hàng 3.5

theo yêu cầu của Bắc Á trong 12 tháng qua Tình hình trả nợ gốc và lãi với các tổ chức tín 3.6 dụng trong 12 tháng qua (tính đến thời điểm

đánh giá)

3.7 Thời gian quan hệ với Bắc Á

3.8 Số các TCTD KH vay đang có quan hệ tín dụng 3.9 Thiện chí trả nợ của Khách hàng theo đánh giá

của CBTD

IV Phƣơng án vay vốn

4.1 Tỷ lệ vốn tự có của KH vay tham gia vào phƣơng án đầu tƣ

4.2 Thơi gian vay

̀̀

4.3 Sốtiền vay

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP bắc á (Trang 124 - 137)