Hê g̣thống xếp hangg̣ tín dungg̣ nôi bô g̣đối với khách hàng cá nhân của Ngân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP bắc á (Trang 30)

1.3. Kinh nghiệm xếp hangg̣ tiń dungg̣ đối với khách hàng cánhân của Ngân hàng

1.3.1. Hê g̣thống xếp hangg̣ tín dungg̣ nôi bô g̣đối với khách hàng cá nhân của Ngân

hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bƣớc 1: Chấm điểm các chỉ tiêu về nhân thân và khả năng trả nợ của khách hàng

Bảng 1.1.Các chỉ tiêu chấm điểm nhân thân XHTD đối với KHCN của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Cá nhân vay tiêu dùng

 Tuổi

 Trình độ học vấn  Tiền án tiền sự

 Tình trạng chỗ ở

 Cơ cấu gia đình

 Số ngƣời phụ thuộc trực tiếp về kinh tế thƣờng xuyên liên tục vào ngƣời vay  Bảo hiểm nhân mạng

 Nghề nghiệp

 Thời gian công tác

 Rủi ro nghề nghiệp

(Nguồn: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam)

Bảng 1.2. Thông tin về khả năng trả nợ trong HT XHTD NB đối với KHCN của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

Cá nhân vay tiêu dùng

1 Mức thu nhập ròng ổn định hàng tháng chứng minh đƣợc

2 Tỷ lệ giữa số tiền phải trả trong kỳ (gốc + lãi) theo kế hoạch trả nợ với nguồn trả nợ chứng minh đƣợc trong kỳ đó

3 Tình hình trả nợ gốc và lãi với Ngân hàng TMCP Đầu tƣu và Phát triển Việt Nam

4 Các dịch vụ sử dụng ở Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 5

Bƣớc 2: Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng

Điểm của cá nhân = Điểm chỉ tiêu về nhân thân * Tỷ trọng chỉ tiêu về nhân thân +

Điểm chỉ tiêu về khả năng trả nợ * Tỷ trọng chỉ tiêu về khả năng trả nợ

Tỷ trọng chỉ tiêu về nhân thân: 40% Tỷ trọng chỉ tiêu về khả năng trả nợ : 60%

Bảng 1.3. Hệ thống ký hiệu XHTD NB đối với KHCN của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Điểm Từ 95 đến 100 Từ 90 đến dƣới 95 Từ 85 đến dƣới 90 Từ 80 đến dứoi 85 Từ 70 đến dƣới 80 Từ 60 đến dƣới 69 Từ 50 đến dƣới 59 Từ 40 đến dƣới 49 Từ 35 đến dƣới 39 Ít hơn 35

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam)

Bƣớc 3: Đánh giá các tài sản bảo đảm

Bảng 1.4. Bảng chỉ tiêu chấm điểm tài sản đảm bảo của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chỉ tiêu

1 Loại tài sản bảo

2 Giá trị tài sản đảm bảo/Tổng nợ vay 3 Rủi ro giảm giá Tài

sản bảo đảm trong 2 năm gần đây

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam)

Bảng 1.5. Hệ thống ký hiệu đánh giá tài sản đảm bảo của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

Điểm

>= 225 điểm 75 – 224 <75

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam)

Bƣớc 4: Tổng hợp và quyết định:

Bảng 1.6. Ma trận kết hợp giữ kết quả XHTD với kết quả đánh giá tài sản đảm bảo của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

Xếp loại cá nhân Xếp loại rủi ro Đánh giá tài sản thế chấp A (Mạnh) B (Trung bình) C (Thấp)

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam)

1.3.2. Hê g̣thống xếp hangg̣ tín dungg̣ nôi bô g̣đối với khách hàng cá nhân

của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam

Mơ hình XHTD NB đối với KHCN của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam gồm hai phần: chỉ tiêu chấm điểm thông tin cá nhân (nhân thân) và chỉ tiêu chấm quan hệ với ngân hàng. Các chỉ tiêu chấm điểm và điểm số đƣợc trình bày trong.

Bảng 1.7. Các chỉ tiêu chấm điểm XHTD NB đối với KHCN của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam

Phần I: Thông tin cá nhân

Thời gian làm cơng việc 1

hiện tại

2 Tình trạng nhà ở

3 Cơ cấu gia đình

4 Số ngƣời phụ thuộc Thu nhập cá nhân hàng 5 năm Thu nhập gia đình hàng 6 năm

Phần II: Quan hệ với Ngân hàng

1 Tình hình trả nợ gốc

3 Tổng dƣ nợ

4 Các dịch vụ khác

5 Số dƣ tiền gửi tiết kiệm

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam)

Khác với hệ thống chấm điểm của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, mơ hình chấm điểm khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam không sử dụng điểm trọng số đối với từng chỉ tiêu mà thay vào đó

sử dụng điểm âm (-) để giảm trừ điểm đạt đƣợc nếu khách hàng có những tiêu chí xếp hạng nằm trong vùng nguy hiểm ảnh hƣởng nặng nề tới khả năng tài chính dành cho việc trả nợ ngân hàng và mỗi tiêu chí đánh giá tùy theo mức độ quan trọng sẽ có mức điểm tối đa khác nhau từ 10 đến 40 điểm. Căn cứ vào tổng điểm đạt đƣợc qua chấm điểm về thông tin cá nhân và chấm điểm quan hệ với khách hàng (không sử dụng điểm trọng số) để xếp hạng khách hàng theo mức giảm dần từ Aa+ đến C nhƣ trình bày trong bảng:

Bảng 1.8 Hệ thống ký hiệu XHTD NB đối với KHCN của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Điểm Trên 400 Từ 350 đến dƣới 400 Từ 300 đến dƣới 350 Từ 250 đến dƣới 300 Từ 200 đến dƣới 250 Từ 150 đến dƣới 200 Từ 100 đến dƣới 150 Từ 50 đến dƣới 100 Từ 0 đến dƣới 50 Dƣơi 0

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam)

1.3.3. Hê g̣thống xếp hangg̣ tín dungg̣ nơi bơ g̣đối với khách hàng cá nhân

của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

HT XHTD năm 2010 của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng VIệt Nam đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở thông lệ quốc tế Basel II, chuẩn mực quốc tế IAS 39 và điều 7 Quyết định 493 ngày 22/4/2005 của NHNN. Mục tiêu xây dựng hệ thống mới nhằm đánh giá, lƣợng hóa rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, làm cơ sở để quản trị rủi ro tín dụng theo danh mục sản phẩm, xây dựng kế hoạch dự phịng, cung cấp thơng tin…

Đến đầu năm 2010, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đã chính thức áp dụng HT XHTD NB mới trên tồn hệ thống. Ngày 27/5/2010 NHNN đã có cơng văn số 3937/NHNN-TTGSNH chấp thuận cho Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam áp dụng phân loại nợ theo điều 7 Qđ 493 ngày 22/4/2005.

Đối tƣợng xếp hạng

HT XHTD của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam gồm 3 đối tƣợng khách hàng sau:

Khách hàng doanh nghiệp. Khách hàng định chế tài chính. Khách hàng thể nhân.

Bảng 1.9. Quy trình chấm điểm XHTD NB đối với KHCN của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam

STT Các bƣớc công việc

Thu thập thông tin và hồ sơ trực tiếp từ khách

1 hàng hoặc từ nguồn khác (nếu có) nhập vào hệ

thơng xếp hạng tín dụng

2 Căn cứ thơng tin

phịng thực hiện duyệt thơng tin

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam)

Bảng 1.10. Hệ thống ký hiệu XHTD NB đối với KHCN của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam

Điểm Từ 91 đến 100 Từ 81 đến dƣới 91 Từ 75 đến dƣới 81 Từ 70 đến dƣới 75 Từ 65 đến dƣới 70 Từ 60 đến dƣới 65 Từ 55 đến dƣới 60 Từ 50 đến dƣới 55

Từ 40 đến dƣới 50 Ít hơn 40

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam)

Bảng 1.11. Phân loại nợ khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam

Phân loại nợ theo yếu tố tình trạng khoản nợ

- Trong hạn, quá hạn < 10 ngày

- Quá hạn 10 – 60 ngày - Quá hạn 61 – 120 ngày - Cơ cấu thời hạn trả nợ lần 1 - Đƣợc miễn giảm lãi

- Quá hạn 121 – 180 ngày - Cơ cấu thời hạn trả nợ lần 1 và quá hạn < 60 ngày

- Cơ cấu thời hạn trả nợ lần 2 - Quá hạn > 180 ngày

- Cơ cấu thời hạn trả nợ lần 1 và quá hạn < 60 ngày

- Cơ cấu thời hạn trả nợ lần thứ 2, quá hạn < 120 ngày - Cơ cấu thời hạn trả nợ lần thứ 3 trở lên

- Nợ khoanh, nợ chờ xử lý - Cá nhân bị chết, mất tích

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam)

1.3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các mơ hình xếp hangg̣ tín dungg̣ nơi bơ g̣đối

với khách hàng cá nhân cho Ngân hàng TMCP Bắc A

Các mơ hình XHTD cá nhân thơng thƣờng đƣợc chia thành hai nhóm chỉ tiêu đánh giá đó là nhóm chỉ tiêu về nhân thân ngƣời vay và nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ/quan hệ với ngân hàng. Trong đó nhóm nhân thân ngƣời vay thƣờng có tỷ

trọng khoảng 40%, mơ tả các tiêu chí đánh giá về nhân thân ngƣời vay nhƣ tuổi tác, nghề nghiệp, thu nhập…Và nhóm khả năng trả nợ/quan hệ ngân hàng thƣờng có tỷ trọng khoảng 60%, mơ tả các tiêu chí đánh giá về khả năng tài chính và uy tín trả nợ nhƣ tình hình trả nợ gốc và lãi, tỷ trọng mức trả nợ trên tổng thu nhập, các dịch vụ ngân hàng đang sử dụng…

Các mức điểm đánh giá thông thƣờng đƣợc chia theo năm mức đánh giá đó là 0; 25; 50; 75 và 100 điểm. Trọng số của các chỉ tiêu đánh giá thƣờng đƣợc sắp xếp theo tính chất quan trọng của chỉ tiêu đó ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của ngƣời vay cao hay thấp thì chiếm tỷ trọng cao hay thấp tƣơng ứng trong nhóm chỉ tiêu đó.

Trong số các mơ hình trên, chỉ có mơ hình XHTD cá nhân của BIDV là đánh giá khách hàng thông qua việc kết hợp mức điểm XHTD của ngƣời vay với TSĐB cho khoản vay đó, tuy nhiên mức kết hợp đánh giá này quá xem trọng trị giá TSĐB của khoản vay hơn là bản chất khách hàng đó có khả trả nợ tốt hay khơng, do vậy nên cần có một sự kết hợp đánh giá khách hàng vay thơng qua XHTD của khoản vay đó với tình hình trả nợ của khách hàng, có nhƣ vậy thì việc đánh giá/chấm điểm khách hàng sẽ hợp lý và chính xác hơn.

Qua việc nghiên cứu trên cho thấy thực tế có rất nhiều cách phân loại khác nhau, có thể cho điểm từng nhân tố riêng rẽ, có thể cho điểm tổng hợp đƣợc sắp theo số thứ tự hoặc thứ tự A,B,C... Tuy nhiên hiện nay cách phân loại khách hàng theo thứ tự A,B,C... tƣơng đối giống với cách phân loại của Moody’s và Standar &Poor. Trên đây là những kinh nghiệm về HT XHTDNB của một vài NHTM, những tài tiệu tham khảo trên đã góp phần rất đáng kể vào sự thành cơng của luận văn này. Sẽ là bài học q giá nếu biết tận dụng, học hỏi những kinh nghiệm đó để vận dụng vào hồn cảnh thực tiễn của Ngân hàng TMCP Bắc Á thì sẽ rút ngắn đƣợc chặng đƣờng, chống tụt hậu, nhanh đến đích, nhanh chóng bắt kịp với trình độ cơng nghệ tiên tiến. Đặc biệt trong giai đoạn hội nhập vào nền kinh tế tri thức.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 của luận văn đã khái quát đƣợc tổng quan tình hình nghiên cứu và một số vấn đề về cơ sở lý luận của việc đánh giá, HT XHTD NB đối với KHCN. Chƣơng này cũng nêu đƣợc sự cần thiết của HT XHTD NB xuất phát từ thực tế trong hoạt động tín dụng ngân hàng ln tiềm ẩn những rủi ro, nó xảy ra nhƣ một tất yếu khách quan, địi hỏi các NHTM ln phải tìm tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lƣợng tín dụng, lƣờng trƣớc các rủi ro co thể xảy ra để đảm bảo và hiệu quả trong hoạt động của hệ thống.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Quy trình nghiên cứu 2.1. Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu này tập trung vào đánh giá hiệu của HT XHTD NB của Ngân hàng TMCP Bắc Á nhằm bổ sung, hoàn thiện cho HT XHTD NB đƣợc hiệu quả hơn. Để làm đƣợc vấn đề này, tác giả đã lập kế hoạch và tuân theo quy trình nghiên cứu bao gồm các bƣớc đƣợc mơ phịng nhƣ sơ đồ bên dƣới đây:

2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu

Sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp để thu thập và tổng hợp lại tồn bộ hệ thống các tài liệu, thơng tin liên quan đến HT XHTD NB từ:

- Các tài liệu trình bày về xếp hạng tín dụng nội bộ (bao gồm các tài liệu của Ủy ban giám sát ngân hàng Basel, tài liệu của NHNN, tài liệu từ Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam, của các NHTM cũng nhƣ các tổ chức tín dụng khác,... ) - Các báo cáo của chính phủ, số liệu của các bộ ngành (bao gồm Bộ kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng cụ Thuế, Tổng cục Thống kê,…) về XHTD.

- Kết quả tìm hiểu về hệ thống văn bản quy định về HT XHTD NB của

NHNN ban hành.

- Kết quả tổng hợp số liệu về hoạt động XHTD trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016 từ Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt nam và hoạt động xếp hạng tín dụng nội bộ từ các ngân hàng: Ngân hàng TMCP Bắc Á, Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam,

- Các sách đã xuất bản, bài viết đang trên Tạp chí Thời báo ngân hàng và các bài viết đăng trên báo hoạc các tạp chí khoa học chuyên nhành Tài chính ngân hàng.

- Các luận văn viết về xếp hạng tín dụng nội bộ của học viên trong trƣờng

Đại học Quốc gia và ở các trƣờng khác.

- Các trang web điện tử trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu

Xử lý và phân tích số liệu hay dữ liệu nghiên cứu là một trong các bƣớc cơ bản của một nghiên cứu, bao gồm xác định vấn đề nghiên cứu; thu thập số liệu; xử lý số liệu; phân tích số liệu và báo cáo kết quả. Xác định rõ vấn đề nghiên cứu giúp việc thu thập số liệu đƣợc nhanh chóng và chính xác hơn. Để có cơ sở phân tích số liệu tốt thì trong q trình thu thập số liệu phải xác định trƣớc các u cầu của phân tích để có thể thu thập đủ và đúng số liệu nhƣ mong muốn.

Sử dụng dữ liệu đã thu thập đƣợc phân tích đi sâu vào các vấn đề, các chỉ tiêu, từ đó hiểu rõ bản chất của các kết quả đạt đƣợc, xác định đƣợc những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong thực hiện xếp hạng tín dụng tại các NHTM.

2.4. Phƣơng pháp so sánh

So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi và phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh làm rõ sự khác biệt hay những đặc trƣng riêng có của đối tƣợng nghiên cứu; từ đó, giúp cho các đối tƣợng quan tâm rút ra đƣợc những quyết định lựa chọn.

Trong phạm vi của đề tài chủ yếu sẽ sử dụng phƣơng pháp so sánh để so sánh các chỉ tiêu sau:

- So sánh nội hàm quy trình và phƣơng pháp xếp hạng tín dụng nội bộ tại các ngân hàng thƣơng mại so với tiêu chí quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật;

- So sánh số liệu qua các báo cáo, thống kê của các NHTM cho phép phân tích đƣa ra các nhận xét và đề xuất những phƣơng án phù hợp hoàn thiện HT XHTD NB.

2.5. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp

Trên cơ sở phân tích việc thực hiện HT XHTD NB tại các NHTM dựa trên thống kê, phân tích tình hình hoạt động và những yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác xếp hạng tín dụng ở từng nội dung của quy trình, phƣơng pháp xếp hạng, luận văn đƣa ra những nhận xét, đánh giá về thực trạng HT XHTD NB tại Ngân hàng TMCP Bắc Á hiện nay.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 của luận văn là các phƣơng pháp nghiên cứu HT XHTD NB đối với KHCN tại các Ngân hàng thƣơng mại, trong đó có các quy trình thu thập thơng tin, các bƣớc tiến hành phân tích số liệu, các chỉ tiêu phân tích, các phƣơng pháp phân tích dùng trong đánh giá, HT XHTD NB đối với KHCN.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HÊ ̣THÔƣ́

NG XÊƣ́

P HANG ̣ TÍN DUNG ̣ NƠỊ BƠ ̣ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á 3.1. Giới thiệu Ngân hàng TMCP Bắc Á

3.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Bắc Á đƣợc thành lập theo Quyết Định 183/QĐ-NH5 ngày 01/09/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Giấy phép hoạt động số 0052/NH-CP ngày 01/09/1994 do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cấp. Thời gian hoạt động của Ngân hàng TMCP Bắc Á là 99 năm kể từ ngày đƣợc cấp phép đầu tiên. Vốn góp cổ phần của Ngân hàng TMCP Bắc Á do các cổ đơng có uy tín đóng góp, là một trong số các Ngân hàng TMCP lớn có hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP bắc á (Trang 30)