Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP bắc á (Trang 46)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp

Trên cơ sở phân tích việc thực hiện HT XHTD NB tại các NHTM dựa trên thống kê, phân tích tình hình hoạt động và những yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác xếp hạng tín dụng ở từng nội dung của quy trình, phƣơng pháp xếp hạng, luận văn đƣa ra những nhận xét, đánh giá về thực trạng HT XHTD NB tại Ngân hàng TMCP Bắc Á hiện nay.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 của luận văn là các phƣơng pháp nghiên cứu HT XHTD NB đối với KHCN tại các Ngân hàng thƣơng mại, trong đó có các quy trình thu thập thơng tin, các bƣớc tiến hành phân tích số liệu, các chỉ tiêu phân tích, các phƣơng pháp phân tích dùng trong đánh giá, HT XHTD NB đối với KHCN.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HÊ ̣THƠƣ́

NG XÊƣ́

P HANG ̣ TÍN DUNG ̣ NƠỊ BƠ ̣ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á 3.1. Giới thiệu Ngân hàng TMCP Bắc Á

3.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Bắc Á đƣợc thành lập theo Quyết Định 183/QĐ-NH5 ngày 01/09/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Giấy phép hoạt động số 0052/NH-CP ngày 01/09/1994 do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cấp. Thời gian hoạt động của Ngân hàng TMCP Bắc Á là 99 năm kể từ ngày đƣợc cấp phép đầu tiên. Vốn góp cổ phần của Ngân hàng TMCP Bắc Á do các cổ đơng có uy tín đóng góp, là một trong số các Ngân hàng TMCP lớn có hoạt động kinh doanh lành mạnh. Trụ sở chính của ngân hàng hiện nay đƣợc đặt tại 117 Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An và là Ngân hàng TMCP có doanh số hoạt động kinh doanh lớn nhất khu vực Miền Trung Việt Nam.

Ngân hàng có mạng lƣới hoạt động ở các tỉnh, thành phố kinh tế trọng điểm của cả nƣớc nhƣ: Hà Nội, TP HCM, TP Vinh, TP Huế, TP Cần Thơ, Thanh Hóa, Hƣng Yên, Hải Phòng, Kiên Giang, Đà Nẵng…

Ngân hàng TMCP Bắc Á cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng nhƣ: Mở tài khoản nội tệ và ngoại tệ, nhận tiền gửi, đầu tƣ cho vay và bảo lãnh, thanh tốn trong và ngồi nƣớc, tài trợ thƣơng mại, chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại hối, phát hành và thanh toán thẻ, séc du lịch, home banking, ngân hàng trực tuyến... Là thành viên chính thức của Hiệp hội Thanh tốn Viễn thơng Liên ngân hàng tồn cầu, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội các ngân hàng Việt Nam và Phịng thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam.

Trong hơn 21 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Bắc Á đã vinh dự đƣợc nhận cờ thi đua của Thủ Tƣớng Chính phủ, bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc về thành tích hoạt động kinh doanh và cờ thi đua của Ủy Ban Nhân dân

tỉnh Nghệ An, là một trong 10 ngân hàng đƣợc chọn tham gia vào hệ thống thanh tốn tự động liên ngân hàng.

Ngồi các dịch vụ chính của một Ngân hàng thƣơng mại nhƣ huy động vốn, cho vay, cung cấp các dịch vụ thanh tốn… Ngân hàng TMCP Bắc Á cịn tham gia các hoạt động kinh doanh du lịch và khách sạn, Sữa TH True Milk, Khai khoáng.

3.1.2. Mạng lưới hoạt động

Mạng lƣới giao dịch của Ngân hàng TMCP Bắc Á hiện tại có 94 điểm giao dịch phân bố tại 14 tỉnh, thành trọng điểm trên cả nƣớc trải dài từ Bắc đến Nam.

Tỉnh/ Thành phố Hà Nội Hƣng n Hải Phịng Quảng Ninh Vĩnh Phúc Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Huế Đà Nẵng TP.HCM Cần Thơ Kiên Giang Tổng

Ngồi hệ thống ATM của Ngân hàng TMCP Bắc Á, khách hàng của Ngân hàng sẽ dễ dàng thực hiện các giao dịch tại hơn 13.500 máy ATM trên toàn quốc của hơn 40 ngân hàng thƣơng mại thuộc mạng lƣới SmartLink và BanknetVn tại Việt Nam.

3.2.2. Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Bắc A

Chỉ tiêu

Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu

Tổng dƣ nợ/ Tổng tài sản Thu nhập lãi thuần

Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh Tổng chi phí hoạt động

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trƣớc chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Lợi nhuận trƣớc thuế

Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế

Số lƣợng chi nhánh (chi nhánh) Tổng số nhân viên (ngƣời)

Cổ phiếu phổ thông (triệu cổ phiếu) Tỷ lệ chi trả cổ tức (%/năm)

Chỉ tiêu hiệu quả

ROA ROE

Chỉ tiêu an toàn

Tỷ lệ dƣ nợ cho vay/ huy động vốn Tỷ lệ nợ xấu

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Bắc Á)

Năm 2014 – 2016, kinh tế thế giới vẫn đối mặt với nhiều rủi ro lớn, bất ổn chính trị tại một số khu vực Đơng Âu, Trung Đông và Biển Đông đã ảnh hƣởng lớn tới kinh tế thế giới thông qua các lệnh trừng phạt lẫn nhau giữa các quốc gia. Trong khi đó, các nƣớc xuất khẩu dầu mỏ liên tục gia tăng sản lƣợng đã làm cho giá dầu thô

trên thị trƣờng thế giới liên tiếp giảm mạnh trong hai năm vừa qua. Điều này dẫn đến giá cả hàng hóa có xu hƣớng giảm mạnh, ảnh hƣởng lớn đến các nƣớc xuất khẩu. Sự bất ổn của thị trƣờng tài chính tồn cầu với việc giảm giá đồng Nhân dân tệ và sụt giảm tăng trƣởng kinh tế Trung Quốc cũng tác động mạnh tới kinh tế thế giới.

Ở trong nƣớc, tình hình kinh tế - xã hội có phục hồi đáng kể, kinh tế xã hổi cơ bản ổn định, lạm phát đƣợc kiểm soát. Từ năm 2013 cho đến nay, với nỗ lực điều hành chính sách, tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế, đồng thời nhờ những tác động tích cực của sự phục hồi kinh tế thế giới, kinh tế trong nƣớc bắt đầu có sự cải thiện, đặc biệt ghi nhận mức tăng trƣởng đột phá trong năm 2015, đạt 6,68%, vƣợt 0,48% so với kế hoạch đề ra, CPI năm 2015 tăng 0,6%, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa, sức sản xuất tiếp tục tăng so với năm trƣớc,…

Tuy nhiên, kinh tế xã hội còn khơng ít những khó khăn, sản xuất kinh doanh cũng chịu áp lực từ những bất ổn về kinh tế và chính trị tồn cầu, cùng với những khó khăn từ nhƣng năm trƣớc chƣa đƣợc giải quyết triệt để nhƣ áp lực về khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chƣa cao; hàng hóa tiêu thụ châm;g̣ năng lực quản lý và cạnh tranh của doanh nghiệp thấp.

Trong bối cảnh kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng có nhiều thuận lợi và khó khăn đi kèm, hoạt động của Ngân hàng TMCP Bắc Á cũng đạt nhiều kết quả khả quan, nhiều chỉ tiêu có mức tăng trƣởng lơn hơn trung bình tồn ngành.

Hoạt động tín dụng ln là lĩnh vực quan trọng nhất của Ngân hàng. Tổng

dƣ nợ tín dụng trong giai đoạn vừa qua liên tục tăng trƣởng qua các năm. Dƣ nợ tín dụng của Ngân hàng tính đến hết ngày 31/12/2015 là 41.755 tỷ đồng, tăng 14,59% so với năm 2014 nằm trong giới hạn cho phép của Ngân hàng Nhà Nƣớc. Tăng trƣởng tín dụng đi kèm với đó là chất lƣợng tín dụng ln đƣợc đảm bảo, tỷ lệ nợ xâu của Ngân hàng đƣợc giữa ở mức dƣới 3% từ năm 2013 trở lại đây, tại thời điểm 31/12/2015 là 0,65% trên tổng dƣ nợ.

Bên cạnh đó, tăng trƣởng tín dụng đúng với định hƣớng khi dƣ nợ hầu hết tập trung vào mục đích cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn và các ngành phụ

trợ, không chú trọng tăng dƣ nợ vay các lĩnh vực không khuyến khích nhƣ bất động sản, chứng khốn, tiêu dùng.

Về vốn điều lệ, tính đến thời điểm 31/12/2015, vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Bắc Á là 4.400 tỷ đồng. Cuối năm 2015, Ngân hàng đã nhận đƣợc văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nƣớc về việc tăng vốn điều lệ từ 4.400 tỷ đồng lên 5.000 tỷ đồng theo phƣơng án mà Đại hội cổ đông của Ngân hàng TMCP Bắc Á thông qua.

Kế quả kinh doanh đạt kết quả khả quan và tăng trƣởng liên tục từ năm 2013 đến nay. Lợi nhuận sau thuế trong năm 2015 tăng trƣởng 31,5% so với năm 2014, đạt 360 tỷ đồng, đạt giá trị cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.

Năm 2015, tổng vốn huy động của Ngân hàng là 56.879 tỷ đồng tăng trƣởng 9,61% tƣơng đƣơng tăng 4.988 tỷ đồng so với năm 2014. Trong đó, huy động vốn thị trƣờng 1 chiếm tỷ trọng 93% tổng huy động vốn; huy động vốn thị trƣờng 2 chỉ chiếm tỷ trọng 7%. Với cơ cấu này, Ngân hàng hoàn toàn chủ động về nguồn vốn khả dụng, không phụ thuộc vào thị trƣờng 2 và đảm bảo khả năng thanh toán.

3.2. Giới thiệu về hê ̣thống xếp hang ̣ tín dung ̣ nơịbơ ̣đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Bắc Á

Đặc điểm chung của các NHTM Việt Nam hiện nay là danh mục tín dụng vẫn chiếm phần lớn trong tổng tài sản (từ 60% đến 70% tổng tài sản của ngân hàng). Do vậy, HT XHTD NB đang ngày càng trở nên cần thiết và quan trọng đối với công tác quản lý rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.

“Rủi ro tín dụng có thể phát sinh từ các khoản cho vay đã giải ngân, các cam kết cho vay chƣa giải ngân, thƣ tín dụng hoặc các cam kết bảo lãnh tài chính khác.” Mục đích của HT XHTD NB của các ngân hàng cũng nhƣ hệ thống xếp hạng tín dụng của các tổ chức chuyên xếp hạng quốc tế nhƣ Moody’s, Standard & Poor đều nhằm đánh giá về rủi ro tín dụng của ngân hàng, rủi ro do khách hàng khơng có khả năng hồn trả vốn vay hoặc rủi ro do ngân hàng phải thực hiện thay các nghĩa vụ cam kết bảo lãnh cho khách hàng với một bên thứ ba. Tuy nhiên, do dựa trên các

phƣơng pháp luận và điều kiện khác nhau, nên có thể có những sự khác biệt trong cơ cấu và thiết kế của HT XHTD NB của các NHTM so với các tổ chức xếp hạng quốc tế (bản thân giữa các tổ chức quốc tế cũng có sự khác nhau này).

Theo thơng lệ, HT XHTD NB có thể đƣợc sử dụng trong các quy trình quản lý rủi ro tín dụng sau: Ban hành chính sách tín dụng, Quy trình cho vay, Giám sát rủi ro danh mục tín dụng, Lập báo cáo quản trị rủi ro, Chính sách dự phịng rủi ro tín dụng, Xác định mức vốn an tồn tối thiểu, Phân tích hiệu quả sinh lời của danh mục tín dụng và Xác định khung lãi suất tiêu chuẩn… Tóm lại, HT XHTD NB là một cấu phần quan trọng và là một công cụ đắc lực trong quản trị kinh doanh ngân hàng.

Các đặc điểm về cấu trúc, thiết kế và vận hành của HT XHTD NB có thể khác nhau giữa các ngân hàng, ví dụ nhƣ: cơ cấu của các chỉ tiêu đánh giá, trọng số của các chỉ tiêu, số lƣợng các mức xếp hạng, ƣớc tính mức rủi ro gắn liền với các mức xếp hạng, các chính sách khách hàng, chính sách tín dụng áp dụng cho từng mức xếp hạng. Nhìn chung, khi xây dựng một HT XHTD NB, các ngân hàng đều cân nhắc đến các yếu tố nhƣ: chi phí và lợi ích của việc thu thập và đánh giá thơng tin, tính nhất qn của các tiêu chí đánh giá, tính hợp lý của các mức xếp hạng tƣơng ứng với các mức rủi ro xác định, các chính sách đối với cán bộ tín dụng, chiến lƣợc hoạt động kinh doanh của ngân hàng và việc ứng dụng các kết quả xếp hạng vào hoạt động quản trị ngân hàng.

3.2.1. Chính sách tín dụng hiện hành của Ngân hàng TMCP Bắc A

Có 11 nhóm tiêu chí đƣợc áp dụng để thẩm định, phê duyệt tín dụng cũng nhƣ kiểm sốt, đánh giá chất lƣợng tín dụng danh mục cho vay của Ngân hàng TMCP Bắc Á với các cấp độ khác nhau (nhóm cấp tín dụng bình thƣờng, nhóm hạn chế, nhóm khơng cấp và nhóm chấm dứt cấp tín dụng) và đƣợc chia thành 2 nhóm lớn sau:

Nhóm xét duyệt, bao gồm: Đối tƣợng khách hàng, ngành nghề kinh doanh,

tình hình tài chính, nguồn trả nợ, vị trí địa lý, tài sản đảm bảo và tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo.

KHCN có thu nhập rõ ràng, có tích lũy, nghề nghiệp ổn định, địa vị xã hội rõ ràng và khơng có khả năng dùng địa vị xã hội tác động trực tiếp lên việc thực hiện quyền của Ngân hàng TMCP Bắc Á, quan hệ xã hội lành mạnh, lịch sử tín dụng tốt, có năng lực hành vi dân sự, có thái độ hợp tác tốt với Ngân hàng TMCP Bắc Á.

KHDN có ngành nghề hoạt động rõ ràng và tập trung, lịch sử tín dụng

tốt, đội ngũ điều hành có kinh nghiệm, cơ cấu sở hữu và cổ đông rõ ràng, có thái độ hợp tác tốt với Ngân hàng TMCP Bắc Á.

- Ngành nghề kinh doanh:

Tập trung cho vay các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong các ngành nghề có khả năng tăng trƣởng hoặc phát triển ổn định, ít nhạy cảm với thời tiết và các yếu tố văn hóa, tín ngƣỡng, chính trị và chính sách, ít chịu ảnh hƣởng của chu kỳ kinh tế trong thời gian kinh tế đi xuống, năng lực cạnh tranh trên trung bình, có khả năng tạo giá trị gia tăng tốt. Một số ngành ƣu tiên nhƣ: bán buôn bán lẻ hàng tiêu dùng, hàng công nông lâm nghiệp; chế biến lƣơng thực thực phẩm, đồ uống, thức ăn chăn nuôi, chiến biến thuỷ hải sản; sản xuất đồ gia dụng, thiết bị văn phịng; sản xuất hố chất cơ bản, hạt nhựa, cao su tổng hợp; sản xuất mỹ phẩm, giày dép, …

- Tình hình tài chính: chủ yếu là các chỉ số giúp đánh giá mức độ hợp lý của nguồn trả nợ, khả năng trả nợ, độ ổn định và chủ động về tài chính, khả năng bù đắp rủi ro, độ nhạy tài chính,… của khách hàng. - Nguồn trả nợ dựa trên mức độ ổn định, khả năng kiểm chứng và mức độ chắc chắn của dòng tiền, nguồn trả nợ bằng tổng thu trừ đi tổng chi. - Vị trí địa lý: tập trung cho vay các khách hàng có địa điểm sinh sống, kinh doanh gần nơi Ngân hàng TMCP Bắc Á có trụ sở, có cơ sở hạ tầng phát triển,… để dễ dàng tiếp cận và phục vụ khách hàng một cách trọn gói, thuận tiện cho việc gặp gỡ và thƣờng xuyên kiểm tra tình hình khách hàng vay.

- Tài sản đảm bảo: phân loại dựa trên độ thanh khoản, sự ổn định về giá trị, sự dễ dàng hay phức tạp trong quản lý và bảo quản, khả năng dễ dàng đo đếm và yếu tố pháp lý trong sở hữu.

- Tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo: tùy thuộc vào phân nhóm khách hàng, theo cấp phê duyệt, độ ổn định về giá tài sản, thanh khoản và các rủi ro khác... sẽ có tỷ lệ cho vay chuẩn khác nhau.

Nhóm kiểm sốt, bao gồm: sản phẩm tín dụng, kỳ hạn cho vay và loại tiền

vay, quy mô khoản vay và kênh phân phối.

- Sản phẩm tín dụng: dựa vào tính chất sản phẩm nhƣ mục đích sử dụng, nguồn trả nợ, tài sản đảm bảo, kỳ hạn vay, loại tiền tệ, khách hàng mục tiêu,… và các chính sách, chỉ đạo của Chính phủ, của NHNN và chính sách quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Bắc Á tại từng thời kỳ

- Kỳ hạn và loại tiền, Quy mô khoản vay, Kênh phân phối tuỳ thuộc vào chính sách tín dụng từng thời kỳ

Khi phân tích và thẩm định khách hàng, mỗi khách hàng sẽ đƣợc xếp vào một trong bốn nhóm sau:

- Nhóm cấp tín dụng bình thƣờng: là các khách hàng thoả các tiêu

chí từ 1 đến 6 (nhóm xét duyệt) đều thuộc nhóm “cấp tín dụng bình thƣờng”, và các tiêu chí cịn lại khơng có tiêu chí nào thuộc nhóm “hạn chế cấp tín dụng” hay “khơng cấp tín dụng” hay “chấm dứt cấp tín dụng”

- Nhóm hạn chế cấp tín dụng: là các khách hàng có ít nhất một trong

các tiêu chí từ 1 đến 6 (nhóm xét duyệt) thuộc nhóm “hạn chế cấp tín dụng” và các tiêu chí cịn lại khơng có tiêu chí nào thuộc nhóm “khơng cấp tín dụng” hay “chấm dứt cấp tín dụng”.

- Nhóm khơng cấp tín dụng: là các khách hàng có ít nhất một trong

các tiêu chí từ 1 đến 6 (nhóm xét duyệt) thuộc nhóm “khơng cấp tín

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP bắc á (Trang 46)