6. Kết cấu bài khóa luận
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp
1.3.2. Các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả bộ phận
• Hiệu quả sử dụng lao động:
Hiệu quả sử dụng lao động được đo lường đánh giá bằng chỉ tiêu năng suất lao động.
=
Ý nghĩa : Chỉ tiêu này phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh của một lao động nó được biểu hiện bằng doanh thu bình qn của một lao động đạt được trong kỳ.
• Hiệu quả sử dụng tiền lương:
=
Ý nghĩa : Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu đtạ được trên một đồng chi phí tiền lương. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao.
Hoặc bằng:
Tỷ suất tiền lương =
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện một trăm đồng doanh thu bán hàng cần chi bao nhiêu đồng tiền lương.
• Hiệu quả sử dụng vốn:
- Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là số tiền ứng trước về các tài sản cần thiết nhằm thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của kinh doanh trong kỳ, bao gồm tiền
ứng cho tài sản lưu động và tài sản cố định. Thông thường hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá qua hai bước.
- Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là số tiền ứng trước về các tài sản cần thiết nhằm thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của kinh doanh trong kỳ, bao gồm tiền
ứng cho tài sản lưu động và tài sản cố định. Thông thường hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá qua hai bước.
15
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của doanh nghiệp được đánh giá bằng hai chỉ tiêu:=
̅
=
̅
Trong đó:
̅̅: Số vốn bình qn sử dụng trong năm và được tính bằng cơng thức bình qn điều hịa
̅̅ 1/2+ 2+ 3+⋯+ /2 = − 1
Bước 2: Đánh giá hiệu quả sử dụng các loại vốn
• Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Được đánh giá bằng chỉ tiêu tốc độ chu chuyển vốn lưu động.
= ̅̅
= Trong đó:
Mv: Mức tiêu thụ tính theo giá vốn trong kỳ
̅̅ : Vốn lưu động bình quân trong kỳ
L: Số lần chu chuyển vốn lưu động trong kỳ
N:Số ngày chu chuyển vốn lưu động trong kỳ mv: Doanh thu thuần bình qn một ngày
• Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Được đánh giá bằng chỉ tiêu sức sản xuất của vốn
cố định ( Đ) và sức sinh lời của vốn cố định ( Đ). Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định được sử dụng trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Đ
• Chỉ tiêu sức sinh lời của vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố
định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Đ=
• Hệ số cơ cấu tài chính
- Hệ số nợ
Hệ số nợ (tổng tài sản) = Nợ phải trả
Tổng tài sản
16
ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com
Hệ số nợ (Vốn chủ sở hữu) =
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Ý nghĩa: Hệ số này cho biết phần trăm tổng tài sản của công ty được tài trợ bằng các khoản nợ là bao nhiêu. Hệ số nợ thấp có thể cho thấy việc sử dụng nợ khơng hiệu quả, cịn hệ số nợ cao thể hiện gánh nặng về nợ lớn, như vậy 1 hệ số nợ/ tổng tài sản là hợp lý sẽ tuỳ thuộc vào nhu cầu và khả năng tự tài trợ của công ty.
ROA : Phản ánh hiệu quả việc sử dụng tài sản trong hoạt động kinh doanh của công ty và cũng là một thước đo để đánh giá năng lực quản lý của ban lãnh đạo cơng ty.
Lợi nhuần rịng sau thuế
ROA =
Tổng tài sản
Ý nghĩa : ROA là hệ số tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư. Hệ số này có ý nghĩa là với 1 đồng tài sản của cơng ty thì sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận và ROA đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản của cơng ty. Hệ số này càng cao thì cổ phiếu càng có sức hấp dẫn hơn vì hệ số này cho thấy khả năng sinh lợi từ chính nguồn tài sản hoạt động của cơng ty.
•Khả năng sinh lời so với vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE phản ánh mức thu nhập rịng trên vốn cổ phần của cổ đơng
Lợi nhuần rịng sau thuế
ROE =
Vốn chủ sở hữu
Ý nghĩa : ROE là thước đo chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy được tạo ra bao nhiêu đồng lời. Đây cũng là một chỉ số đáng tin cậy về khả năng một cơng ty có thể sinh lời trong tương lai. ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, khả năng cạnh tranh của công ty càng mạnh và cổ phiếu của cơng ty càng hấp dẫn, vì hệ số này cho thấy khả năng sinh lời và tỷ suất lợi nhuận của công ty, hơn nữa tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính của cơng ty.
•Khả năng sinh lời so với doanh thu (ROS)
Lợi nhuần ròng sau thuế
ROS =
Doanh thu thuần
17
Ý nghĩa : Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời so với doanh thu, cho biết một đồng doanh thu tạo ta được bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng.
Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm nói riêng tăng doanh thu, giảm chi phí nhưng điều kiện để có hiệu quả là tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng doanh thu.
1.4. Nguyên tắc cơ bản để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp