Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN XÍCH líp ĐÔNG ANH (Trang 62)

6. Kết cấu bài khóa luận

3.1.1. Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần

3.1 Định hướng phát triển và mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Xích Líp Đông Anh

3.1.1. Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Xích Líp Đơng Anh Líp Đơng Anh

Thứ nhất, tập trung ổn định sản xuất kinh doanh tạo sự phát triển bền vững cho

Công ty, giữ vững và phát triển các bạn hàng truyền thống.

35

Thứ hai, đầu tư dây chuyền thiết bị, công nghệ sản xuất mới, hiện đại theo

hướng tự động hoá, giảm thiểu sự tác động của con người để đảm bảo sự ổn định về chất lượng sản phẩm và tăng năng suất lao động.

Thứ ba, quy hoạch, đầu tư xây mới hệ thống nhà xưởng sản xuất cho phù hợp

với quy trình sản xuất sản phẩm, cơ cấu sản phẩm thay thế hệ thống nhà xưởng cũ đã xuống cấp, lạc hậu không phù hợp với phương thức sản xuất hiện nay.

Thứ tư, phấn đấu đạt mức tăng trưởng về doanh thu năm sau cao hơn năm trước,

Các chỉ tiêu thu nộp ngân sách, thu nhập của công nhân viên ổn định.

Thứ năm, Củng cố thị trường truyền thống (khu vực Hà Nội và một số tỉnh lân

cận), mở rộng thị trường ra các tỉnh khu vực miền Nam, Trung.

Thứ sáu, chú trọng vào nguồn nhân lực của mình và coi đó là tài sản quý giá

nhất mang lại thành công cho Công ty. Việc xây dựng chính sách tốt để phát triển nguồn nhân lực là một trong những ưu tiên hàng đầu. Trong bối cảnh hiện nay, các tập đoàn đa quốc gia và các tập đoàn lớn trong nước đang cố gắng thu hút các nhân sự giỏi dẫn đến các Công ty vừa và nhỏ thiết hụt nhân lực hoặc khơng tìm được nhân sự có trình độ chun mơn giỏi. Nhận thức được việc đó nên Cơng ty Cổ phần Xích Líp Đơng Anh đang xây dựng các chính sách giữ người giỏi và thu hút người tài.

3.1.2. Mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Xích Líp Đơng Anh

3.1.2.1. Mục tiêu chung của Cơng ty

Nhận định tình hình dịch bệnh trên thế giới khó có thể được kiểm sốt trong năm tới, đồng nghĩa với việc nền kinh tế thế giới và trong nước vẫn tiếp tục suy thối. Cơng ty ưu tiên tăng cường các biện pháp phịng chống dịch bệnh trong nội bộ Cơng ty với mục tiêu không để dịch bệnh xâm nhập vào Công ty, đảm bảo an tồn, sức khỏe người lao động và duy trì sản xuất ổn định, khơng bị gián đoạn. Trong bối cảnh khó khăn như vậy, ta có thể đề ra các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty như sau:

Thứ nhất, bám sát các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, ngân hàng trong tình

hình dịch bệnh để tận dụng cơ hội. Tiếp tục triển khai các biện pháp cải tiến nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty. Hạn chế thấp nhất việc đầu tư ngoài kế hoạch đã đề ra.

Thứ hai, Tiếp tục lưa chọn chủ đề: “Thay đổi nhận thức, tối ưu công nghệ, hợp

lý sản xuất” với mục tiêu: cải tiến layout mặt bằng, dây chuyền sản xuất theo hướng

tinh gọn, rút ngắn tối đa thời gian phụ trợ không tạo ra sản phẩm.

36

Thứ ba, Đảm bảo việc làm và ổn định thu nhập cho CBCNV trong điều kiện

tuyển dụng lao động khó khăn. Thực hiện đầy đủ các chế độ và cải tiến công tác nâng bậc, nâng lương đối với CBCNV. Rà soát và sắp xếp lại lao động, đặc biệt là lao động hưởng lương thời gian để tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả làm việc. Sửa đổi các quy chế quản lý tiền lương đặc biệt là việc trả lương theo chất lượng, hiệu quả công tác. Đồng thời, tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ về việc thay đổi nhận thức, năng lực quản lý để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của SXKD trong tình hình mới.

Thứ tư, tạo sự ổn định và tăng trưởng bền vững cho Công ty trên các ngành nghề

kinh doanh truyền thống cũng như tạo tính đa dạng, thu hút các nguồn lực đầu tư, hợp tác kinh doanh mở rộng ngành nghề, tạo dựng thương hiệu Công ty trên thị trường, đóng góp cho ngân sách nhà nước và các hoạt động xã hội.

Thứ năm, Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hoàn thiện hệ thống quản

lý, tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo thị trường.

Thứ sáu, Khai thác những thị trường mới, thị trường tiềm năng, tìm kiếm những

nguồn hàng mới có chất lượng tốt hơn, giá cả hợp lý hơn, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể của Công ty

Tại thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nguy hiểm, công ty đã khẩn trương kịp thời triển khai các biện pháp phòng chống dịch cao hơn, nghiêm ngặt hơn so với quy định của thành phố. Trong điều kiện hết sức khó khăn này, Cơng ty cần có kế hoạch mục tiêu cụ thể với những kế quả tăng trưởng khả quan để làm mục tiêu phấn đấu cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên. Công ty cũng đề ra một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh cơ bản trong 03 năm từ năm 2021 đến năm 2023 qua bảng 3.1

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu cơ bản 03 năm (2021-2023)

TT Các chỉ tiêu

1 Doanh thu thuần (M) 2 Tổng chi phí

3 Tổng chi phí tiền lương 4 Tổng số lao động 5 Lợi nhuận (LN) 6 Tổng số vốn (V)

37

7 Hiệu quả sử dụng các nguồn lực 8 Tỷ suất lợi nhuận (%)

9 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí (%)

10 Năng suất lao động

11 Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương

12 Tỷ suất tiền lương (%)

13 Doanh thu /Tổng số vốn (M/V)

3.2. Các đề xuất nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Xích Líp Đơng Anh

3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động

Thứ nhất, đối với đội ngũ công nhân viên hoạt động tại các phân xưởng, Công ty

cần nâng cao năng lực kỹ thuật, kỹ năng và kiến thức. Đây là một điều quan trọng vì để điều hành các thiết bị máy móc hiện đại thì địi hỏi rất nghiêm ngặt ở năng lực của người công nhân. Ở các khâu làm việc đó, cơng nhân bắt buộc phải tích lũy được nhiều kinh nghiệm và kiến thức trong nhiều năm. Để tiến hành nâng cao kiến thức và kỹ năng của cơng nhân, Cơng ty có thể tiến hành các cuộc thi nâng bậc tay nghề để từ đó có thể nâng bậc lương cho công nhân. Trong việc tuyển dụng công nhân viên, Cơng ty cần có chỉ tiêu đánh giá ngày càng nghiêm ngặt hơn đối với các ứng viên về trình độ và kinh nghiệm tay nghề. Ngồi ra, Cơng ty cần liên kết chặt chẽ với các trường dạy nghề nhằm đảm bảo nguồn nhân lực ổn định và có chất lượng cao.

Thứ hai, đối với các vị trí quản trị cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở, Công ty cần

hỗ trợ các Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Quản đốc phân xưởng, kỹ sư và công nhân đa kỹ năng nâng cao trình độ chun mơn bằng cách hỗ trợ họ trong việc tham gia các khóa học ngắn hạn với yêu cầu họ phải là những người gắn bó và cống hiến cho công ty trong nhiều năm.Không những vậy, các cán bộ quản trị cần được tham gia các khóa học ngắn hạn trong việc quản trị để từ đó có được kinh nghiệm tư duy mới giúp tăng hiệu quả cơng việc.

Thứ ba, đối với các nhân viên phịng kinh doanh, do kinh nghiệm trọng hoạt động

marketing, nghiên cứu thị trường vẫn cịn hạn chế, do đó, cơng ty cần cử các cán bộ, nhân viên phịng kinh doanh thi học những khóa học nâng cao kiến thức marketing,

nghiên cứu thị trường, tiếp nhận những kiến thức mới về marketing để đáp ứng kịp những biến động nhanh chóng của thời đại này.

3.2.2. Nâng cao hoạt động marketing trong tiêu thụ sản phẩm

Hoạt động marketing tập chung vào bốn công cụ chiến lược là sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến. Hiện nay, Công ty vẫn chưa chú trọng đầu tư vào các hoạt động quan trọng này. Để đẩy mạnh hoạt động marketing trong tiêu thụ sản phẩm, Công ty cần thực hiện một số giải pháp sau:

Thứ nhất, Cơng ty cần có kế hoạch tổ chức xây dựng Phòng marketing với chức

năng nhiệm vụ riêng biệt. Về kế hoạch nhân sự, bước đầu có thể sử dụng các cán bộ phịng kinh doanh có năng nực và chun mơn tốt đảm nhiệm tạm thời đến khi Công ty tuyển dụng được những nhân viên marketing được đào tào bài bản từ các trường đại học.

Thứ hai, mục tiêu chiến lược của hoạt động marketing hiện nay của Công ty cần

tập chung vào vấn đề xây dựng chiến lược tổng thể tạo dựng và phát triển thương hiệu cho các sản phẩm của Công ty trên thị trường. Đây à một vấn đề hết sức khó khăn địi hỏi phải có những bước đi thận trọng và những kế hoạch trong dài hạn. Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích hỗ trợ cho các thành viên trong kênh phân phối. Công ty cần sử dụng các hoạt động xúc tiến như tham gia các hội trợ triển lãm kết hợp với các hoạt động marketing trực tiếp, kết hợp công cụ xúc tiến kéo và đẩy trong kênh phân phối, hỗ trợ thông tin và các hoạt động truyền thông, quan hệ công chúng cho các thành viên trong kênh.

3.2.3. Tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là đầu vào của các yếu tố sản xuất, chất lượng nguyên vật liệu đầu vào quyết định rất lớn đến chất lượng sản phẩm đầu ra. Khơng những vậy nó ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí của Công ty. Nhận thức rõ việc này công ty cần đầu tư chú trọng hơn nữa đến công tác quản lý nguyên vật liệu. Áp dụng các phương pháp quản lý nguyên vật liệu tiên tiến như các hệ thống phần mềm, ngoài ra để đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu công ty cũng cần đầu tư vào hệ thống kho bãi đảm bảo chất lượng yêu cầu.

3.2.4. Duy trì, cải tiến trang thiết bị hiện có đồng thời khơng ngừng đổi mới trang thiết bị

Máy móc trang thiết bị ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm cũng nhưng năng suất tạo ra sản phẩm của Cơng ty. Do đó Cơng ty cần kết hợp nhiều biện pháp như: Cải tiến máy móc trang thiết bị hiện có, đầu tư mau sắm thêm dây chuyền cơng nghệ, máy móc hiện đại. Cụ thể là các loại máy tiện, máy tiện thủy lực, máy dập, máy

39

cắt….Mặt khác kết hợp với giáo dục đào tạo đội ngũ công nhân viên để sẵn sàng làm chủ cơng nghệ, đi tắt đón đầu tránh tình trạng bị tụt hậu về cơng nghệ trong tương lai.

3.2.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Trong hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đống vai trò đặc biệt quan trọng. Cơng ty cần phải xác định khả năng tài chính hiện tại của cơng ty; số vốn cịn thiếu; so sánh chi phí huy động vốn từ các nguồn tài trợ để tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí hoặc thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của cơng ty, đồng thời hạn chế rủi ro có thể xảy ra.

Khi lập kế hoạch vốn lưu động, công ty phải căn cứ vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thơng qua việc phân tích, tính tốn các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của kỳ trước cùng với những dự đốn về tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tăng trưởng trong năm tới và những dự kiến về sự biến động của thị trường. Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trường và môi trường kinh doanh của từng thời kỳ.

Tạo niềm tin cho các nơi cung ứng vốn bằng cách nâng cao uy tin của công ty: ổn định và hợp lý hóa các chỉ tiêu tài chính, thanh tốn các khoản nợ đúng hạn,... Chứng minh được mục đích sử dụng vốn bằng cách đưa ra kết quả kinh doanh và hiệu quả vòng quay vốn trong năm qua và triển vọng năm tới.

3.3. Một số kiến nghị nhắm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty

3.3.1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước

Thứ nhất, Chính phủ cần hồn thiện các tiêu chuẩn về kỹ thuật, chất lượng, môi

trường. Để xây dựng được cơng nghiệp hỗ trợ có khả năng cạnh tranh quốc tế, Việt Nam phải có các tiêu chuẩn về chất lượng, an tồn và mơi trường phù hợp với các tiêu chuẩn trên thế giới.

Thứ hai, Đối với cơng nghiệp phụ trợ xe máy, năm quy trình cơ bản là dập, đúc,

rèn, hàn, và chế tạo khuôn mẫu cần được tập trung ưu tiên thu hút vốn để phát triển trong thời gian tới. Chính phủ cần có các biện pháp tích cực nhằm thu hút nguồn vốn, tháo gỡ khó khăn rào cản trong việc thu hút nguồn vốn của doanh nghiệp.

Thứ ba, cần đẩy mạnh việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp có chất lượng

cao. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô, xe máy là một yếu tố sống còn.

Thứ tư, Nhà nước cần có cơ chế quản lý và theo dõi chặt chẽ tình trạng hoạt

động kinh doanh của các doanh nghiệp nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh cho các doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển ổn định.

40

Thứ năm, Quy trình hóa và đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Nhà nước có vai

trị quan trọng trong việc tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, hệ thống chế độ pháp lý đồng bộ, các thủ tục đơn giản gọn nhẹ, bộ máy quản lý làm việc nghiêm túc, có hiệu quả sẽ tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Thứ sáu, Trong tình hình dịch bệnh ngày càng căng thẳng với những diễn biến

khó lường, nhà nước cần có những gói hỗ trợ doanh nghiệp kịp thời và hiệu quả để doanh nghiệp có thể ổn định sản xuất và phát triển.

3.3.2. Về phía doanh nghiệp:

Thứ nhất, Sử dụng đúng đắn các đòn bẩy kinh tế như tăng trưởng khen thưởng

vật chất và trách nhiệm đối với sản phẩm sản xuất ra, có biện pháp kỷ luật thích đáng đối với cơng nhân làm sai hỏng khơng đúng tiêu chuẩn chất lượng.

Thứ hai, Nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ chính trị tư tưởng tự kiểm tra

cho công nhân. Đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ cho họ.

Thứ ba, Đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu đúng quy cách, chủng loại, chất

lượng, thời gian vận chuyển và bảo quản. Thiết lập mối quan hệ có uy tín đối với nhà cung ứng ngun vật liệu với khách hàng.

Thứ tư, Cần áp dụng các biện pháp kiểm tra với quy mô sản xuất phù hợp với

từng mặt hàng, có kỹ thuật kiểm tra đúng đắn.

Thứ năm, Cải tiến và hoàn thiện bộ máy tổ chức trong doanh nghiệp, nâng cao

trách nhiệm của cán bộ quản lý, động viên tồn thể cơng nhân trong doanh nghiệp tham gia vào quản lý chất lượng sản phẩm. Không ngừng phố biến các kiến thức, kinh nghiệm về nâng cao chất lượng sản phẩm. Cử cán bộ đi học để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra.

Thứ sáu, Các biện pháp kỹ thuật: Kiểm tra nghiêm ngặt sự tôn trọng quy trình

cơng nghệ sản xuất sản phẩm. Đảm bảo các sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng đầy đủ các thông số kỹ thuật đã đề ra.

Đặc biệt, trong tình hình dịch bệnh Covid-19 diến biến hết ức phức tạp, Cơng ty

cần có những quy định nghiêm ngặt trong vấn đề vệ sinh, khử khuẩn, cách ly y tế đảm bảo mơi trường làm việc an tồn hiệu quả cho tồn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.

41

3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN XÍCH líp ĐÔNG ANH (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w