TT Khóa 1 CĐ khóa 1 2 CĐ khóa 2 3 CĐ khóa 3 Tổng
(Nguồn: Phòng Đào tạo) * Chất lượng đào tạo hệ trung cấp
Kết quả học tập của các khóa hệ trung cấp khơng cao, đặc biệt là các khóa gần đây thì tỉ lệ khá, giỏi giảm dần từ 13.4% ở khóa 6 xuống cịn 10% ở khóa 10; tỉ lệ trung bình khá và trung bình tăng từ 83.9% ở khóa 6 lên 87.7% ở khóa 10. Nhƣ vậy, lực học từ khóa 6 đến nay của học sinh bị giảm dần.
Bảng 2.4: Kết quả học tập của học sinh trung cấp từ khóa 6 đến khóa 10TT TT 1 2 3 4 5
(Nguồn: Phịng Đào tạo)
2.3. Thực trạng cơng tác hoạch định chiến lƣợc phát triển tại trƣờng Đại học Sao Đỏ.
2.3.1. Thực trạng xác định nhiệm vụ và mục tiêu phát triển của trường.
Theo truyền thống đào tạo, ngành nghề, quy mơ đào tạo và theo mục đích phát triển cũng nhƣ dựa trên kết quả thực tế đào tạo qua các năm mà Ban giám hiệu nhà trƣờng sẽ xây dựng và xác định mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể của trƣờng trong từng giai đoạn. Đây đƣợc coi là bản tuyên ngôn sứ mệnh xác định lĩnh vực đào tạo của
trƣờng , nêu rõ tầm nhìn , mục tiêu theo đuổi và thể hiện các giá trị pháp l ý, đạo đức cơ bản.
Với nhiệm vụ đƣa Đại học Sao Đỏ trở thành một Trung tâm Giáo dục và Đào tạo có đẳng cấp quốc tế, chủ động hội nhập giáo dục toàn cầu, liên thông và công nhận chất lƣợng lẫn nhau; thực hiện triết lý giáo dục đảm bảo quyền đƣợc học tập suốt đời cho mọi ngƣời trong nền kinh tế tri thức. Đào tạo đa ngành nghề ở nhiều trình độ đáp ứng nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có nghị lực, biết hợp tác và sáng tạo trong cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nƣớc. Nhà trƣờng cũng xác định cho mình những mục tiêu chính:
+ Khơng ngừng bổ sung và nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, đến năm học 2019 - 2020 có số lƣợng từ 800 - 850 cán bộ giáo viên, đạt chuẩn của một Trƣờng Đại học.
+ Tích cực đầu tƣ xây dựng xong cơ sở II giai đoạn I ( 2010 - 2015), tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị hiện đại cho các xƣởng thực hành, phịng thí nghiệm, ứng dụng công nghệ dạy học tiên tiến.
+ Không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn diện, nâng cao vị thế nhà trƣờng và nâng cao đời sống cho giáo viên cán bộ công giáo viên, học sinh sinh viên.
+ Chuẩn bị đủ điều kiện cho các nguồn lực, đến năm 2019 - 2020 đƣa nhà trƣờng trở thành trƣờng đại học công nghệ với quy mô 23000 học sinh, sinh viên, chất lƣợng đào tạo, vị thế và uy tín của nhà trƣờng ngang tầm với các trƣờng Đại học công nghệ trong nƣớc và khu vực.
2.3.2. Thực trạng cơng tác phân tích mơi trường bên ngồi.
Để phân tích, đánh giá mơi trƣờng bên ngồi, Ban giám hiệu dựa vào các thông tin về mơi trƣờng vĩ mơ cơ bản. Qua q trình tiến hành thu thập các số liệu, dữ liệu cần thiết từ các nguồn thu thập tài liệu (văn kiện, quyết định, chính sách của Bộ GD&ĐT, các số liệu kinh tế của tổng cục thống kê,…), thơng tin có đƣợc sẽ đƣợc phân tích, tổng hợp để tìm ra những cơ hội và thách thức cho nhà trƣờng.
Cụ thể q trình phân tích mang lại một số thơng tin về hoạch định chiến lƣợc từ môi trƣờng bên ngồi nhƣ sau:
2.3.2.1. Mơi trường vĩ mơ a. Yếu tố chính trị - luật pháp
* Tình hình chính trị ổn định
Tình hình ổn định về chính trị luật pháp tại các quốc gia là một yếu tố hết sức quan trọng tác động đến môi trƣờng hoạt động của các tổ chức. Mặc dù hiện nay trên
thế giới có nhiều diễn biến phức tạp nhƣng Việt Nam đƣợc coi là quốc gia có mơi trƣờng chính trị ổn định. Chính điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành trong nƣớc phát triển trong đó có giáo dục Đại học.
* Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân với sự nghiệp GD &ĐT
Tích cực giao quyền tự chủ cho các trƣờng Đại học và cao đẳng trên các mặt hoạt động, khuyến khích hoạt động sản xuất kết hợp đào tạo, chủ động sáng tạo trong việc thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đào tạo.
Đây chính là cơ hội lớn cho các cơ sở giáo dục công lập, tuy nhiên cũng là thách thức nếu khơng có chiến lƣợc phát triển thích hợp.
Bên cạnh đó đầu tƣ cho giáo dục đại học trong thời gian vừa qua Bộ giáo dục đào tạo cho phép các trƣờng cơng lập vƣợt chỉ tiêu trong khi đó kinh phí tƣ ngân sách khơng đổi. Bởi vậy suất đầu tƣ cho sinh viên nhiều trƣờng chỉ cịn 2,5 triệu đồng/sinh viên/năm (Trong khi đó 6 năm trƣớc là 6 triệu đồng/sinh viên/năm). Đây là thách thức đối với các trƣờng công lập vùng miền nhƣ đại học Sao Đỏ.
* Tác động của các nhân tố luật pháp và quản lý nhà nước về GD &ĐT
Với chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, thực hiện đổi mới giáo dục Đại học Việt Nam năm 2013: Ngƣời có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, cao đẳng chƣa đủ 36 tháng kể từ ngày đƣợc cấp bằng tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ thi lên trình độ cao đẳng hoặc đại học phải dự thi tuyển các mơn văn hóa, năng khiếu theo khối thi của ngành thí sinh đăng ký học liên thơng trong kỳ thi tuyển sinh cao đẳng, đại học chính quy do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hằng năm, điều này cũng gây khó khăn lớn đối với các trƣờng đại học
Việc kiểm định chất lƣợng đào tạo sẽ áp dụng theo các tiêu chí do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Việt Nam có thể tham gia vào một số tổ chức kiểm định giáo dục của quốc tế và khu vực, thậm chí chúng ta có thể th các tổ chức kiểm định đào tạo có uy tín nƣớc ngồi vào kiểm định chất lƣợng đào tạo của các trƣờng Đại học.
b. Môi trường kinh tế
* Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Trong những năm vừa qua tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam luôn ở mức cao so với các nƣớc trong khu vực, thể hiện qua tốc độ tăng trƣởng GDP và sự dịch
chuyển cơ cấu kinh tế theo hƣớng chuyển dần tỷ trọng từ khu vực kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, dịch vụ, đẩy mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nƣớc. Tính tới năm 2011 khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 41.35% trong cơ cấu kinh tế với tốc độ tăng trƣởng là 6.63%.
Bất kỳ một quốc gia nào cũng sử dụng một phần GDP của mình để đầu tƣ cho GD & ĐT nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhằm tăng khả năng cạnh tranh quốc gia. Ở nƣớc ta tỷ lệ GDP đầu tƣ cho GD & ĐT ƣớc tính khoảng 3%, dự kiến sẽ ngày một tăng lên. Chính vì vậy đầu tƣ cho GD & ĐT trong những năm tới sẽ tăng cao.
Thu nhập bình quân đầu ngƣời ở nƣớc ta trong những năm qua đƣợc cải thiện đáng kể, nhân tố này sẽ ngày càng đƣợc quan tâm và chú trọng trong việc nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức nghiệp vụ. Tính tới năm 2011, GDP bình qn đầu ngƣời đạt tới mức gần 1300 USD, trong đó tỷ lệ chi tiêu cho gióa dục chiếm 7.55%.
Khủng khoảng kinh tế thế giới và tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam luôn ở mức cao là một thách thức khơng nhỏ đối với giáo dục và đào tạo nói chung và Giáo dục Đại học nói riêng
c. Mơi trường cơng nghệ
Vào cuối thế kỷ XX, Internet đã phát triển rộng khắp tồn cầu, làm tăng cơ hội giao lƣu văn hố, khoa học - kỹ thuật giữa các nƣớc, đồng thời cũng làm nẩy sinh một phƣơng thức giảng dạy mới. Việc dử dụng Internet đã làm thay đổi lớp học trong tƣơng lai, biến việc giảng dạy ở lớp là chính thành việc giảng dạy ở nhà là chính. Mặt khác việc tận dụng trao đổi qua mạng sẽ làm cho việc trao đổi giáo trình giữa các nƣớc diễn ra dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng.
d. Mơi trường văn hóa - xã hội
Tâm lý của nhiều bậc phụ huynh học sinh vẫn coi học đại học là con đƣờng tiến thân duy nhất, tuy nhiên nếu khơng vào đƣợc đại học thì việc trúng tuyển vào cao đẳng cũng là cơ hội để từ đó phấn đấu tiếp lên đại học, việc lựa chọn trƣờng học, ngành học cũng vẫn còn mang theo tâm lý chạy theo "mốt", hoặc ngành nghề sang trọng nhiều hơn, tuy nhiên cho đến nay tƣ tƣởng này đang đƣợc nền kinh tế thị trƣờng điều tiết. Đối với xã hội đây không phải là điều tốt, nhƣng đối với các trƣờng đại học, cao đẳng thì đây chính là cơ hội cho giáo dục nghề nghiệp phát triển.
2.3.2.2. Môi trường vi mô a. Khách hàng
Trƣờng Đại học Sao Đỏ đƣợc tuyển sinh trong cả nƣớc tuy nhiên Học sinh - Sinh viên của trƣờng đa phần có hộ khẩu tại các tỉnh đồng bằng Sông Hồng với các tỷ lệ thống kê tƣơng ứng qua năm học 2011 - 2012 nhƣ sau: