STT Các nhân tố đánh giá
1 Vị trí địa lý
2 Quy mô đào tạo
3 Ngành nghề đào tạo
4 Cấp đào tạo
5 Đội ngũ giảng viên
6 Cơ sở vật chất
7 Quảng cáo tuyển sinh
8 Q trình đào tạo
9 Cơng tác quản lý giáo dục
10 Chất lƣợng đầu vào
Tổng số
Trong đó: 4 là tốt, 3 là trên trung bình, 2 là trung bình, 1 là yếu
(Nguồn: Phịng Hành chính tổ chức)
Đánh giá qua các chỉ tiêu so sánh và tổng quát lại là: Hình ảnh cạnh tranh thƣơng hiệu trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội là trƣờng đang và sẽ cạnh tranh mạnh mẽ nhất với đại học Sao Đỏ.
c. Sản phẩm thay thế
+ Giáo dục khơng chính quy
Với xu hƣớng chung của xã hội, mọi ngƣời có nhu cầu vừa học vừa làm, học liên tục, học suốt đời để tự hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học
vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện cuộc sống, tìm việc làm và thích nghi với đời sống xã hội, nên giáo dục khơng chính quy sẽ phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
+Phát triển các loại hình liên doanh liên kết trong đào tạo:
Nhằm tăng cƣờng mối quan hệ của nhà trƣờng với các ngành, các cấp địa phƣơng, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các tổ chức kinh tế xã hội, để thu hút nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc cho phát triển giáo dục & đào tạo. Nhà nƣớc đang có một số chính sách cho việc phát triển loại hình liên doanh, liên kết trong đào tạo đại học, dạy nghề, các lớp bồi dƣỡng cập nhật kiên thức khoa học, cơng nghệ mới.
+ Mơ hình đào tạo từ xa:
Cùng với sự phát triển của mạng lƣới truyền thông, đặc biệt là sự phát triển của mạng Internet, loại hình đào tạo từ xa đang phát triển mạnh mẽ, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu học tập để mở rộng hiểu biết, có cơ hội tìm việc làm, học liên tục, học suốt đời để hoàn thiện nhân cách, loại hình này sẽ ngày càng phát triển, góp phần lớn vào sự nâng cao tri thức cho mỗi quốc gia và cho toàn nhân loại.
d. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của Trƣờng Đại Học Sao Đỏ bao gồm:
- Các trƣờng Đại học, Cao đẳng các tỉnh phía Bắc sẽ đƣợc đầu tƣ phát triển theo nhu cầu nguồn nhân lực của địa phƣơng, vùng miền tăng lên.
- Các trƣờng Đại học, Cao đẳng mới đƣợc thành lập bao gồm cả Công lập, Bán công, Liên doanh, Tƣ thục hoặc một số trƣờng từ cơng lập chuyển sang loại hình Dân lập, Tƣ thục...
c. Nhà cung cấp
- Nguồn thu từ ngân sách, thu từ học phí của sinh viên
- Nguồn do các trƣờng sản xuất kết hợp đào tạo, chuyển giao công nghệ...
- Nguồn tài trợ, viện trợ, ủng hộ, quà tặng từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc.
- Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng, ngân hàng…
2.3.2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài tác động tới Đại Học Sao Đỏ (Ma trận EFE)
Để đánh giá các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi, sử dụng phƣơng pháp chun gia. Các thành viên trong ban giám hiệu (3 ngƣời) và trƣởng các phòng, khoa đào tạo của trƣờng (21 ngƣời) là các chuyên gia đƣợc khảo sát. Việc khảo sát đƣợc sử dụng thông qua bảng câu hỏi.
(Xem phụ lục1: Phiếu đánh giá các yếu tố bên ngồi)
Sau khi phân tích mơi trƣờng bên ngồi cho thấy có 30 yếu tố ảnh hƣởng đến Trƣờng Đại Học Sao Đỏ.
Tầm quan trọng của các yếu tố đƣợc xác định dựa trên tỷ số điểm quan trọng trung bình của từng yếu tố trên tổng điểm quan trọng của tất cả các yếu tố.
Điểm đánh giá về mức độ phản ứng của trƣờng đối với mỗi yếu tố đƣợc phân loại từ 1 đến 4, trong đó 4 là phản ứng mạnh, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng yếu.
Điểm phân loại đƣợc dựa trên điểm trung bình của các chuyên gia đánh giá. Từ kết quả khảo sát đƣợc tổng hợp, xử lý thành kết quả phân loại . Sau đó thực hiện việc đánh giá các yếu tố bên ngoài của Trƣờng theo bảng dƣới đây: