1.2.1 .Một số vẫn đề lý luận cơ bản về lao động và việc làm
4.2. Tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ ngƣời lao động
-Hỗ trợ về vốn, các điều kiện cần thiết cho người học. * Hỗ trợ trong khi học nghề
Hỗ trợ cho ngƣời học trong thời gian học nghề để nhằm chi trả các chi phí cho việc học tập, sinh hoạt trong thời gian theo học tại cơ sở dạy nghề (bao gồm: học phí, chi phí mua sắm sách vở, phƣơng tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại). Tùy thuộc vào điều kiện, hồn cảnh của từng nhóm đối tƣợng ở nông thôn để xác định mức hỗ trợ, phƣơng thức hỗ trợ cho phù hợp, có thể dƣới các hình thức:
- Hỗ trợ khơng hồn lại tồn phần cho ngƣời học nghề thuộc các đối tƣợng: Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhƣng ngƣời cịn lại khơng có khả năng lao động; Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình là hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật. Mức hỗ trợ một tháng tối đa bằng mức tiền lƣơng tối thiểu (lƣơng cơ bản) hiện hành của Nhà nƣớc. Số tiền hỗ trợ tính theo số tháng thực học trong năm.
- Hỗ trợ khơng hồn lại một phần cho ngƣời học nghề thuộc các đối tƣợng: Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật; Gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học; Sinh viên học trong các khoa sƣ phạm nghề có cam kết về giảng dạy tại các cơ sở dạy nghề thuộc các tỉnh vùng tối thiểu là 5 năm; Lao động thuộc các hộ bị thu hồi đất canh tác do đơ thị hố hoặc do xây dựng các cơng trình cơng cộng, khu công nghiệp, khu chế xuất và các dự án khác về an ninh quốc phịng vì lợi ích quốc gia có nhu cầu học nghề để chuyển đổi nghề nghiệp; Lao động thuộc đối tƣợng hƣởng chính sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng theo quy định của pháp luật; Lao động thuộc các dân tộc thiểu số; các xó đặc biệt khó khăn theo quyết định của Thủ
tƣớng Chính phủ. Mức hỗ trợ một tháng tối đa bằng 1,5 lần mức tiền lƣơng tối thiểu hiện hành của Nhà nƣớc. Số tiền hỗ trợ tính theo số tháng thực học trong năm.
- Cho vay không lấy lãi với ngƣời học nghề thuộc các đối tƣợng: Học sinh, sinh viên hệ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Học sinh, sinh viên ngƣời dân tộc thiểu số học nghề nội trú tại các cơ sở dạy nghề. Mức cho vay tối đa một lần đƣợc tính bằng 1,5 lần mức tiền lƣơng tối thiểu nhân với số tháng thực học trong năm.
-Cho vay với mức lãi suất thấp cho ngƣời học nghề thuộc các đối tƣợng: Lao động nữ chƣa có việc làm; Lao động thuộc các làng nghề nằm trong dự án khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống mà dự án khơng có khoản kinh phí riêng cho dạy nghề; Lao động thuộc vùng chuyên canh có nhu cầu chuyển đổi nghề; Lao động nơng thơn khác có nhu cầu học nghề. Mức cho vay tối đa một lần đƣợc tính bằng 2 lần mức tiền lƣơng tối thiểu nhân với số tháng thực học trong năm.
Để đảm bảo nguồn kinh phí hỗ trợ cho ngƣời học nghề theo chính sách đề xuất trên đây thì phải hình thành một Quỹ hỗ trợ học nghề cho lao động nông thôn. Quỹ nên do các địa phƣơng thành lập và quản lý, trực thuộc các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận, đƣợc miễn thuế. Nguồn vốn hoạt động của Quỹ gồm: Ngân sách nhà nƣớc cấp ban đầu; cấp bổ sung hàng năm theo kế hoạch đƣợc duyệt, cấp bổ sung trong các trƣờng hợp đặc biệt theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, các nguồn vốn ngồi ngân sách (các khoản đóng góp tự nguyện, hiến tặng của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nƣớc, tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài, các khoản lãi tiền gửi ngân hàng, lãi cho ngƣời học nghề vay).
* Hỗ trợ sau quá trình đào tạo
Chính sách này chủ yếu sẽ liên quan đến các hoạt động tƣ vấn, hỗ trợ tìm việc làm hoặc tạo việc làm cho lao động sau quá trình học nghề. Tuy nhiên, ngoài việc tạo điều kiện hỗ trợ lao động tìm việc làm sau khi học nghề sẽ đƣợc nói chi tiết hơn trong phần tiếp theo thì việc hỗ trợ để ngƣời lao động sau họ nghề có thể tự tạo đƣợc việc làm cũng là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo ngƣời lao động sau khi học nghề có thể có tự tìm cơ hội chuyển nghề hoặc tự tạo việc làm mới để gia tăng thu nhập. Chính vì vậy, chính sách hỗ trợ này cần đƣợc xây dựng gắn chặt với các chính sách đầu tƣ (đất đai, vốn, tín dụng…) nhƣ một yếu tố đảm bảo tính bền vững và hiệu quả của q trình thực hiện chính sách - ngƣời dân học đƣợc nghề và có thể thực hành đƣợc trong cuộc sống để cải thiện sinh kế, cải thiện thu nhập.
Cải tiến chính sách cho vay vốn bao gồm cả vấn đề về thủ tục và định mức cho vay để ngƣời dân tham gia học nghề chuyển đổi nghề nghiệp đồng thời xây dựng cơ chế kiểm soát nguồn vốn học nghề từ quá trình cho vay đến sử dụng vốn vay.
Đổi mới chính sách hỗ trợ dạy nghề cho thanh niên nơng thơn, giảm dần tính bình qn hố kinh phí dạy nghề và thay đổi hình thức hỗ trợ nhằm sử dụng nguồn vốn hỗ trợ một cách hiệu quả. Cụ thể, xác định rõ từng loại đối tƣợng đƣợc hỗ trợ và định mức hỗ trợ tƣơng ứng đồng thời hình thức hỗ trợ cần đƣợc thay đổi phù hợp với từng đối tƣợng (bao gồm cả hiện vật, tiền mặt…) đảm bảo cung cấp đƣợc đầy đủ các hỗ trợ cần thiết để đƣa đƣợc thanh niên nông thôn đến với các chƣơng trình đào tạo nghề. Các hỗ trợ có thể khơng chỉ cho bản thân ngƣời đi học nghề mà trong trƣờng hợp cần thiết có thể cung cấp cho cả ngƣời sống phụ thuộc vào ngƣời đi học nghề.
Hỗ trợ về kinh phí đào tạo cho ngƣời học thơng qua kinh phí của chƣơng trình mục tiêu quốc gia việc làm, giảm nghèo và Dự án Tăng cƣờng
năng lực dạy nghề thuộc chƣơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục - đào tạo.
- Cung cấp thông tin học nghề và việc làm
Tăng cƣờng tuyên truyền sâu rộng các chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc đối với phát triển dạy nghề nói chung và dạy nghề cho lao động thanh niên nơng thơn nói riêng về vai trị, vị trí của dạy nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã hội để mọi tầng lớp, đối tƣợng, thành phần đều biết và tích cực tham gia thực hiện phát triển dạy nghề. Các cơ chế, chính sách khuyến khích việc xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề cần đƣợc hết sức quan tâm tuyên truyền rộng rãi đảm bảo các thông tin đƣợc tuyên truyền một cách đúng đắn, cụ thể đến tận các cấp cơ sở.
Sự phối hợp và hỗ trợ của các cơ quan quản lí, chính quyền địa phƣơng là yếu tố rất quan trọng đảm bảo sự thành công của công tác dạy nghề đặc biệt là dạy nghề cho nơng dân. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức của chính bản thân đội ngũ cán bộ quản lí cấp cơ sở cũng cần đƣợc lƣu ý nhằm đảm bảo sự tham gia nhiệt tình của các ngành, các cấp trong việc phát triển dạy nghề nhất là ở cấp cơ sở.
+ Tƣ vấn về lựa chọn nghề đào tạo
Trên thực tế có rất nhiều nghề đang đƣợc sử dụng trong xã hội và cũng có rất nhiều nghề đang đƣợc đào tạo dƣới nhiều hình thức khác nhau. Chính vì vậy, việc cung cấp thơng tin tƣ vấn cho ngƣời lao động trƣớc khi tham gia học nghề là rất quan trọng đảm bảo ngƣời lao động đƣợc hƣớng nghiệp một cách chính xác và phù hợp đặc biệt là trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất hiện nay.
+ Tƣ vấn lựa chọn trình độ đào tạo, hình thức đào tạo và cơ sở đào tạo.
Do lao động thanh niên nơng thơn có sự phân hóa về nhận thức, tập quán... nên cần căn cứ vào khả năng tham gia của họ ở từng trình độ đào tạo, hình thức đào tạo để tƣ vấn cho họ trong quá trình lựa chọn nghề để học. Để
thực hiện đƣợc việc này, cần giúp họ hiểu đúng về nghề nghiệp cũng nhƣ các u cầu về trình độ văn hóa, thời gian, tài chính… đối với mỗi loại trình độ nghề hay hình thức đào tạo.
+ Thành lập trung tâm tư vấn, dạy nghề cho thanh niên.
Phối hợp với các ngành chức năng thành lập trung tâm tƣ vấn, dạy nghề cho thanh niên nơng thơn trực thuộc Huyện đồn. Trung tâm có các chức năng: tƣ vấn, định hƣớng nghề nghiệp; dạy nghề, tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho thanh niên.
Phối hợp với các ngành chuyên môn nhƣ Nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ... tổ chức tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất – kinh doanh. Hình thức tập huấn đa dạng, vừa tập huấn tập trung thông qua các buổi hội họp, sinh hoạt chi đoàn, chi hội, đồng thời tổ chức hội nghị đầu bờ; cho tham quan học tập các mơ hình thực tế...
+ Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh của huyện, hình ảnh thanh niên, lao động thanh niên nông thôn của huyện; phối hợp đưa lao động đi lao động hợp tác quốc tế.
Phối hợp với các ngành chức năng, các doanh nghiệp trong và ngoài huyện hàng năm tổ chức hội chợ việc làm để lao động thanh niên nơng thơn có cơ hội tìm kiếm việc làm, đồng thời cũng hiểu biết hơn về nghề nghiệp, việc làm từ đó định hƣớng cho mình hƣớng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp.
Xây dựng trang Web của Đoàn thanh niên huyện để quảng bá các điều kiện, tiềm năng kinh tế, xã hội của huyện và hình ảnh lao động thanh niên huyện Hƣng Nguyên với các đối tác, doanh nghiệp và bạn bè trong, ngoài nƣớc để họ hiểu hơn về mảnh đất, con ngƣời Hƣng Nguyên; chất lƣợng, số lƣợng lao động thanh niên nông thôn Hƣng Nguyên. Vì hiện nay Huyện uỷ, UBND huyện Hƣng Ngun chƣa có trang Web riêng để quảng bá hình ảnh này.
Phối hợp với các tổ chức tín dụng, ngân hàng (đặc biệt là Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp) các cơng ty, doanh nghiệp tìm kiếm thị
trƣờng xuất khẩu lao động đi làm việc tại nƣớc ngoài.