1.2.1 .Một số vẫn đề lý luận cơ bản về lao động và việc làm
3.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH
3.2.4. Kết quả cụ thể của các chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên
niên nơng thơn trong huyện.
3.2.4.1. Kết quả của chương trình tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh
Sau khi tham dự các lớp dạy nghề, tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất theo mơ hình tổng hợp VAC...thanh niên đã tiếp thu và ứng dụng ngay vào thực tế sản xuất của hộ gia đình: cải tạo vƣờn cây ăn trái có giá trị kinh tế cao, phát triển đàn vật nuôi giống mới năng suất cao, tận dụng chất phế thải để ủ khí Bioga, ni trùng quế...góp phần hình thành quy trình sản xuất nơng nghiệp khép kín, hạn chế ơ nhiễm môi trƣờng. Đối với các nghề tiểu thủ công nghiệp (dệt chiếu xuất khẩu, sản xuất gốm mỹ nghệ, thêu rua...), chƣơng trình đã hỗ trợ cho lao động thanh niên tự tạo thêm việc làm tại chỗ, giải quyết đƣợc phần nào số lao động thất nghiệp ở nông thôn hiện nay. Kết quả thực hiện chƣơng trình cịn cho thấy, trên 70% số thanh niên sau khi tham gia đều có việc làm và thu nhập thƣờng xuyên, ổn định; thời gian sử dụng vào sản xuất nông nghiệp tăng từ 65% lên 80%; Hệ số sử dụng đất tăng 1,2%. Đất nông nghiệp sử dụng vào trồng cây chuyên màu, tăng 5 lần. Các hộ có tham gia các chƣơng trình tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật có hệ số sử dụng đất cao hơn 1,02 lần so với nhóm hộ khơng tham gia, nhóm hộ này đã sử dụng nhiều đất nông nghiệp gấp 1,46 lần. Các hộ này cịn th thêm đất cơng điền của xã hoặc thuê, mƣợn lại đất của các hộ gia đình khác để sản xuất. Tỷ lệ sử dụng diện tích đất vào sản xuất cây màu chuyên giữa nhóm hộ tham gia tập huấn và nhóm hộ khơng tham gia là 5/1
Bảng 2.7. Tình hình sử dụng đất đai của các nhóm hộ(Bình qn (Bình qn hộ) Chỉ tiêu Đất nông nghiệp Chuyên lúa Chuyên màu Lúa màu Khác Hệ số sử dụng đất
(Nguồn: Số liệu phịng Nơng nghiệp UBND huyện Hưng Nguyên)
3.2.4.2. Kết quả của chương trình đào tạo, dạy nghề
Số lao động thanh niên sau khi đã tham gia các chƣơng trình đào tạo nghề dễ tìm kiếm việc làm hơn, trong đó đã có 62,6% lao động đã tìm kiếm đƣợc việc làm, tăng 18,3% so với những lao động thanh niên chƣa qua chƣơng trình dạy nghề. Ngành nghề lao động thanh niên tìm đƣợc chiếm tỷ lệ cao là nghề thƣơng mại dịch vụ.
Bảng 2.8. Tình hình học viên sau khi học nghề
Tốt nghiệp đƣợc tuyển dụng đi làm ngay (%) Tốt nghiệp ra đi làm trái nghề (%)
Thời gian chờ việc bình quân (tháng)
( Nguồn : Kết quả phòng thống kê UBND huyện Hưng Nguyên..) + Về mặt kinh tế: Qua trao đổi với cán bộ UBND huyện Hƣng Nguyên
cho
thấy 98% thanh niên sau khi tìm đƣợc việc làm, thu nhập tăng lên từ 1 đến 2 lần, đặc biệt nghề vận tải biển (Lái tàu, máy tàu) thu nhập đã tăng lên gần 3 lần. Nếu trƣớc khi chƣa tham gia chƣơng trình dạy nghề, lao động thanh niên làm nghề phổ thơng thu nhập bình qn từ 1.200.000 đồng đến 1.800.000 đồng; sau khi học nghề thu nhập bình quân đạt từ 2.000.000 đến 2.500.000 đồng, đặc biệt nghề vận tại biển thu nhập từ 5.000.000 đến 7.000.000 đồng.
3.2.4.3. Kết quả của chương trình xuất khẩu lao động.
+ Về mặt kinh tế: Qua thơng tin từ phịng LĐ TBXH huyện cho biết kết quả
thu nhập của 01 lao động đi xuất khẩu nhƣ sau:
Bảng 2.9. Hiệu quả kinh tế của một lao động đi xuất khẩu so với một lao động trong nƣớc, trên một tháng Thị TT trƣờng lao động 1 Malaixia 2 Đài Loan 3 Nga 4 Trung Đông 5 Khác
trong nƣớc thì lao động xuất khẩu ln có mức thu nhập cao hơn từ 1,5 đến 2 lần. Trong đó thị trƣờng Đài Loan là cho mức thu nhập cao nhất, bình quân trên 9,4 triệu đồng/ tháng. Tuy vậy do ảnh hƣởng của suy thoái nền kinh tế thế giới năm 2008 mà tỷ lệ lao động đi xuất khẩu lao động giảm
-Hiệu quả về mặt xã hội: Đã góp phần làm chuyển dịch một phần lao động từ
sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp. Làm chuyển biến nhận thức, tác phong lao động từ nơng nghiệp, sang cơng nghiệp; góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngƣời lao động.
3.2.4.4 Kết quả của chương trình vay vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn vay chủ yếu là Qũy tín dụng nhân dân và Ngân hàng chính sách xã hội thơng qua tín chấp của các tổ chức chính trị xã hội nhƣ Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nơng dân tập thể, Đồn thanh niên... Đây là những đơn vị cho vay với lãi suất ƣu đãi và nhằm vào đối tƣợng là ngƣời nghèo.
Các hộ gia đình vay vốn trung bình ở mức 8 triệu đồng/hộ. Số vốn của hộ thanh niên nông thôn tham gia các chƣơng trình tập huấn nhiều hơn gấp 2,98 lần so với hộ không tham gia; song họ chủ yếu dùng vào mục đích chi cho sản xuất kinh doanh (chiếm 78%) và chỉ chi tiêu dùng cuộc sống hàng ngày chiếm 22%; trong khi tỷ lệ này đối với hộ không tham gia các chƣơng trình tập huấn là 67%, 33%, đối với các hộ chung trong toàn huyện là 72, 31 % và 27,69%. Qua điều tra phỏng vấn hộ trực tiếp các hộ, thì các hộ tham gia tập huấn họ tự tin hơn khi sử dụng đồng vốn vay và sử dụng vào các mục đích đa dạng trong sản xuất kinh doanh, nguồn vốn đƣợc bảo toàn, tỷ lệ sinh lời đồng vốn cao hơn hộ không tham gia