Các làng nghề và lao động thanh niên làng nghề

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an (Trang 68 - 72)

Số TT Các làng nghề làng nghề 1 Mộc 2 2 Làm hƣơng 1

3 Mây tre đan 2

4 Làm nón 1 5 Làm trống 1 6 Làm quạt nan 1 7 Trồng cói 1 8 Dệt 1 9 Làm giấy 1 Tổng 11

Qua bảng số liệu điều tra trên, ta thấy số lao động đƣợc các làng nghề tạo ra việc làm cho lao động hàng năm có tốc độ tăng trên 9%, tƣơng ứng với trên 16.000 lao động. Trung bình số tỷ lệ lao động thanh niên đƣợc tạo việc làm trong các làng nghề là từ 53 đến 55% và năm 2014 số lao động thanh niên đƣợc tạo việc làm tại các làng nghề tăng 1,64 lần so với năm 2010 là do hai nguyên nhân: một là do các làng nghề đã mở rộng quy mô sản xuất, để tạo thêm việc làm mới cho ngƣời lao động, nguyên nhân thứ hai là do suy thoái nền kinh tế, nhiều lao động tại các khu công nghiệp các thành phố lớn thất nghiệp về nông thôn nên gia nhập vào các làng nghề. Cụ thề năm 2010 các làng nghề giải quyết việc làm cho 12.517 lao động, năm 2011 là 15.187 lao động, năm 2012 là 17.359 lao động, năm 2013 là 18.932 lao động và năm 2014, tạo thêm việc làm cho 1.601 lao động, bình quân qua 5 năm tăng 13,17%/năm, đã tạo thêm việc làm mới cho 8.016 lao động. Các làng nghề tạo đƣợc nhiều việc làm cho ngƣời lao động là làng nghề mây tre đan, thêu…

* Xuất khẩu lao động

Cùng với các doanh nghiệp ở ngồi huyện, ngồi tỉnh các phịng ban, ngành, tổ chức chính trị xã hội, chính quyền các cấp trong huyện cũng tham gia tạo việc làm cho ngƣời lao động thông qua việc xuất khẩu lao động. Lao động đi hợp tác có thời hạn ở nƣớc ngồi đƣợc vay vốn với mức tối đa 30.000.000 đồng, thời hạn vay vốn bằng thời gian lao động ở nƣớc ngoài; lãi suất vay 0,55%/tháng. Hình thức vay tín chấp qua tổ chức chính trị xã hội. Từ năm 2010 đến năm 2014, các doanh nghiệp ngoài huyện đã phối hợp cùng với các tổ chức chính trị – xã hội, các cấp chính quyền xuất khẩu đƣợc 6.124 lao động thanh niên đi lao động hợp tác nƣớc ngồi, bao gồm Hội Nơng dân huyện đƣa 669 lao động, Hội phụ nữ đƣa 499, Hội cựu chiến binh và Hội nạn nhân chất độc da cam (đi ô xin) đƣa 1.589 lao động, phòng Lao động thƣơng binh xã hội 779, các tổ chức, cá nhân khác là 2.588.

3.2.4. Kết quả cụ thể của các chính sách giải quyết việc làm cho thanhniên nông thôn trong huyện. niên nông thơn trong huyện.

3.2.4.1. Kết quả của chương trình tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh

Sau khi tham dự các lớp dạy nghề, tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật về chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất theo mô hình tổng hợp VAC...thanh niên đã tiếp thu và ứng dụng ngay vào thực tế sản xuất của hộ gia đình: cải tạo vƣờn cây ăn trái có giá trị kinh tế cao, phát triển đàn vật nuôi giống mới năng suất cao, tận dụng chất phế thải để ủ khí Bioga, ni trùng quế...góp phần hình thành quy trình sản xuất nơng nghiệp khép kín, hạn chế ơ nhiễm môi trƣờng. Đối với các nghề tiểu thủ công nghiệp (dệt chiếu xuất khẩu, sản xuất gốm mỹ nghệ, thêu rua...), chƣơng trình đã hỗ trợ cho lao động thanh niên tự tạo thêm việc làm tại chỗ, giải quyết đƣợc phần nào số lao động thất nghiệp ở nông thôn hiện nay. Kết quả thực hiện chƣơng trình cịn cho thấy, trên 70% số thanh niên sau khi tham gia đều có việc làm và thu nhập thƣờng xuyên, ổn định; thời gian sử dụng vào sản xuất nông nghiệp tăng từ 65% lên 80%; Hệ số sử dụng đất tăng 1,2%. Đất nông nghiệp sử dụng vào trồng cây chuyên màu, tăng 5 lần. Các hộ có tham gia các chƣơng trình tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật có hệ số sử dụng đất cao hơn 1,02 lần so với nhóm hộ khơng tham gia, nhóm hộ này đã sử dụng nhiều đất nông nghiệp gấp 1,46 lần. Các hộ này cịn th thêm đất cơng điền của xã hoặc thuê, mƣợn lại đất của các hộ gia đình khác để sản xuất. Tỷ lệ sử dụng diện tích đất vào sản xuất cây màu chuyên giữa nhóm hộ tham gia tập huấn và nhóm hộ khơng tham gia là 5/1

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w