1.2.1 .Một số vẫn đề lý luận cơ bản về lao động và việc làm
4.1. Tăng cƣờng công tác tƣ vấn, định hƣớng cho thanh niên nông thôn
Huyện chủ động phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện, tỉnh, tìm thị trƣờng lao động việc làm cho LĐTN. Từ đó có hƣớng đào tạo đúng chun mơn cho các ngành cần tuyển. Bên cạnh đó, huyện cần chủ động liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm trong huyện và tỉnh góp phần tƣ vấn nghề nghiệp cho từng đối tƣợng thanh niên.
Khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài, nhất là các doanh nghiệp, hợp tác xã, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thành lập cơ sở dạy nghề tƣ thục hoặc tham gia hoạt động dạy nghề.
Phát triển đào tạo nghề tại chỗ cho ngƣời lao động trong các lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp nhằm nâng cao kỹ năng sản xuất nơng, lâm và ngƣ nghiệp góp phần nâng cao năng suất lao động trong sản xuất nơng nghiệp nói chung.. Hồn thiện hệ thống mạng lƣới cơ sở dạy nghề về số lƣợng và quy mô nhằm đƣa đào tạo nghề về gần với nơi có nhu cầu mặt khác cũng tạo điều kiện thu hút ngƣời đi học đến với cơ sở đào tạo nghề. Đồng thời, chuẩn hóa trang thiết bị dạy nghề cho hệ thống cơ sở dạy nghề hiện có và đầu tƣ mới trong tƣơng lai.
- Xây dựng đội ngũ giáo viên có đủ cả về số và chất lượng
Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên theo hƣớng hiện đại, chuyên nghiệp, đảm 64
bảo đủ về số lƣợng, giỏi về trình độ chun mơn, cân đối về cơ cấu ngành nghề, tốt về phẩm chất đạo đức, lối sống, ý thức xã hội và lƣơng tâm nghề nghiệp.
Chú trọng phát triển đội ngũ giáo viên có trình độ cao, có khả năng tiếp thu các cơng nghệ tiên tiến để áp dụng vào giảng dạy cũng nhƣ phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ngắn hạn ở các xã vùng xa của huyện. Xây dựng mới và điều chỉnh các chính sách hiện có để thực sự tạo động lực khuyến khích và thu hút lực lƣợng giáo viên về làm việc tại các cơ sở dạy nghề.
- Đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng
Phân loại đối tƣợng để tổ chức các khoá dạy nghề (ngắn hạn, dài hạn) một cách phù hợp bao gồm cả vấn đề về thời gian, kinh phí, nội dung và hình thức giảng dạy
- Đào tạo có liên kết với doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn (tạo cầu nối giữa dạy nghề với thị trường lao động)
- Các cơ sở dạy nghề phải chủ động xác định số lƣợng nghề đào tạo, quy mô đào tạo trên cơ sở đánh giá năng lực của cơ sở và nhu cầu của thị trƣờng lao động; chủ động xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng và sử dụng của doanh nghiệp. Đổi mới phƣơng pháp, quy trình đào tạo, lấy học sinh, ngƣời học nghề làm trung tâm và nhu cầu của doanh nghiệp làm định hƣớng đào tạo.
- Trong các cơ sở dạy nghề cần tổ chức bộ phận quan hệ đối ngoại trong đó tập trung đặc biệt vào việc duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khối doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu của doanh nghiệp và hợp tác với doanh nghiệp trong hoạt động đào tạo; đẩy mạnh việc ký hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp. Cơ sở dạy nghề phải chủ động điều tra để có đƣợc thơng tin về nhu cầu của doanh nghiệp (nghề, trình độ, mức độ kỹ năng...) để tổ chức đào tạo phù hợp.