Phân loại suy tim theo phân suất tống máu tâm thu

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu biến đổi nồng độ h FABP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên (Trang 65 - 66)

Phân loại EF

Bảo tồn ≥ 50%

Giới hạn 41- 49%

Giảm ≤ 40%

* Nguồn: Van Diepen S (2017) [74]

* Đánh giá rối loạn vận động thành tim [76] - Bình thường: Tăng hơn 30% độ dày cuối tâm thu

- Giảm động: Giảm độ dày cuối tâm thu từ 10% đến 30% - Vô động: Không hoặc giảm độ dày cuối tâm thu < 10%

- Vận động nghịch thường: Mỏng thành nghịch lý và chuyển động ra ngồi trong q trình tâm thu

2.2.5.5. Tiêu chuẩn về đánh giá tổn thương động mạch vành

* Đánh giá mức độ hẹp động mạch vành

Mức độ hẹp của động mạch vành phân độ như sau [77]: - Độ 0: Không hẹp.

- Độ 1: Thành mạch không đều nhưng khơng hẹp khẩu kính - Độ 2: Hẹp khơng có ý nghĩa khi hẹp khẩu kính < 50% - Độ 3: Hẹp có ý nghĩa khi hẹp khẩu kính từ 50-75% - Độ 4: Hẹp khít khi hẹp khẩu kính từ 75-95%

- Độ 5: Hẹp rất khít khi gần như tồn bộ khẩu kính từ 95-100% kèm ứ đọng thuốc cản quang trước chỗ hẹp

- Độ 6: Tắc hồn tồn (có hoặc khơng có tuần hồn bàng hệ)

* Phân loại tổn thương ĐMV theo Hiệp hội Tim Mạch Hoa Kỳ ACC/AHA [77]

Dựa vào các đặc tính của tổn thương như độ dài, độ gập góc, xoắn vặn, vơi hóa, huyết khối, tắc hồn tồn hay khơng, chia làm các týp sau:

Týp A: Hẹp ngắn (<10 mm), đồng tâm, dễ đi qua, đoạn khơng gập góc,

lịng mạch trơn láng, có ít hoặc khơng bị can-xi hóa, khơng tắc hồn tồn, không phải lỗ, không liên quan với nhánh bên lớn, khơng có huyết khối.

Týp B1: Hẹp hình ống (tổn thương từ 10 - 20 mm), lệch tâm, xoắn vặn vừa đoạn gần, đoạn gập góc trung bình (45º - 90º), bờ tổn thương khơng trơn láng, có canxi hóa mức độ trung bình tới nặng, tổn thương tại lỗ, tổn thương chỗ chia nhánh có huyết khối, tắc hồn tồn <3 tháng.

Týp B2: Có 2 hoặc nhiều hơn đặc điểm tổn thương týp B1

Týp C: Hẹp lan toả (>2 cm), xoắn vặn nặng đoạn gần, gập góc nhiều (>90º), khơng thể bảo vệ nhánh bên lớn, các tổn thương ở đoạn ghép tĩnh mạch, tắc hoàn toàn >3 tháng

* Đánh giá độ nặng tổn thương ĐMV theo chỉ số Gensini [78]:

Độ nặng tổn thương = ∑ (Số điểm tổn thương x hệ số tương ứng)

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu biến đổi nồng độ h FABP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)