2.2 .Thiết kế nghiên cứu luận văn
3.1. Tổng quan về NHCSXHTP Hà Nội
3.1.1. Đơi nét về NHCSXH
3.1.1.1. Hồn cảnh ra đời của NHCSXH
Thực hiện chủ trƣơng của Đảng về xóa đói giảm nghèo, trong suốt nhiều năm qua, Chính phủ đã triển khai thực hiện nhiều chính sách và phƣơng thức quản lý khác nhau về tín dụng ƣu đãi đối với ngƣời nghèo, nhƣ giao cho các Ngân hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc cho vay ƣu đãi đối với các tổ chức và dân cƣ thuộc vùng núi cao, hải đảo, vùng đồng bằng Khơ me sống tập trung (1986-2002), thành lập Quỹ cho vay ƣu đãi hộ nghèo (năm 1993-1994), tổ chức Ngân hàng phục vụ Ngƣời nghèo nằm trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn (1995-2002).
Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX khẳng định: “Bằng nguồn lực của Nhà nƣớc và của toàn xã hội, tăng đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo nghề, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ, giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm… đối với những vùng nghèo, xã nghèo và nhóm dân cƣ nghèo’’.
(Nguồn: Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng về chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010).
Nhằm cụ thể hóa Nghị quyết của Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Luật các Tổ chức tín dụng và Nghị quyết kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X về chính sách cho vay đối với ngƣời nghèo, các đối tƣợng chính sách khác, từ kinh nghiệm thực tế và trên cơ sở xem xét Đề án của Ngân hàng Nhà nƣớc về hồn thiện tổ chức và hoạt động của NHCSXH, tách tín dụng chính sách ra khỏi NHTM, ngày 04/10/2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác; đồng thời, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 01/10/2002 thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo (Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo đƣợc thành
lập theo Quyết định số 230/QĐ-NH5, ngày 01 tháng 9 năm 1995 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc).
Sự ra đời của NHCSXH là mốc lịch sử đánh dấu sự phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam trong việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thƣơng mại, tập trung một đầu mối để Nhà nƣớc huy động toàn lực lƣợng xã hội chăm lo cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác có cơ hội vƣơn lên ổn định cuộc sống, thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nƣớc.
3.1.1.2. Đặc trưng của NHCSXH a. Về mục tiêu hoạt động
Khách hàng của NHCSXH phần lớn là những đối tƣợng hầu nhƣ khơng thể tiếp cận đƣợc với vốn tín dụng thơng thƣờng của các NHTM. Chính vì lẽ đó, NHCSXH thƣờng hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu hoạt động của NHCSXH là nhằm xóa đói giảm nghèo:
- Đối với khu vực kinh tế nơng thơn: hỗ trợ kinh tế hộ gia đình từng bƣớc cải thiện cuộc sống.
- Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hợp tác xã, các cơ sở sản xuất kinh doanh của ngƣời tàn tật: cho vay để tạo việc làm.
- Đối với các tổ chức kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh thuộc những khu vực kinh tế kém phát triển, vùng sâu, vùng xa: cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu tƣ phát triển và đời sống.
- Đối với HSSV có hồn cảnh khó khăn: cho vay để hỗ trợ cho HSSV có hồn cảnh khó khăn góp phần trang trải cho phí cho việc học tập, sinh hoạt của HSSV trong thời gian theo học tại trƣờng bao gồm: tiền học phí; chi phí mua sắm sách vở, phƣơng tiện học tập, chi phí ăn, ở đi lại.
b.Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động
* Cơ cấu tổ chức của NHCSXH:
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Chính sách xã hội Hội sở chính đặt tại Thủ đơ Hà Nội;
-01 Sở giao dịch;
-63 Chi nhánh đặt tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; -Trung tâm Công nghệ thông tin NHCSXH;
-Trung tâm đào tạo NHCSXH;
- 608 Phòng giao dịch đặt tại các huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh. Những nơi cần thiết thì thành lập Chi nhánh NHCSXH cấp huyện;
- 10.864 điểm giao dịch lƣu động cấp xã trên 11.123 xã, phƣờng; - 203.568 Tổ Tiết kiệm và vay vốn tại các thôn, bản.
Hội đồng quản trị có 14 thành viên, gồm 12 thành viên kiêm nhiệm và 02 thành viên chuyên trách. 12 thành viên kiêm nhiệm gồm Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam là Chủ tịch Hội đồng quản trị, 11 thành viên còn lại là Thứ trƣởng hoặc cấp tƣơng đƣơng Thứ trƣởng của Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, Ủy ban Dân tộc, Văn phịng Chính phủ và Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Nơng dân Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Bí thƣ Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; 02 thành viên chuyên trách gồm: 01 ủy viên giữ chức Tổng Giám đốc, 01 ủy viên giữ chức Trƣởng Ban Kiểm soát.
c.Về đối tượng vay vốn
NHCSXH thực hiện cho vay các đối tƣợng khách hàng, các dự án phát triển, các đối tƣợng đầu tƣ theo chỉ định của Chính phủ.
Đối tƣợng khách hàng của NHCSXH có thể là: hộ gia đình nghèo, hộ cận nghèo, hộ sản xuất, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở vùng khó khăn và các đối tƣợng thụ hƣởng chính sách xã hội khác. Đây là những khách hàng rất ít có các điều kiện để tiếp cận với dịch vụ tín dụng của các NHTM; là các khách hàng dễ bị tổn thƣơng, cần có sự hỗ trợ tài chính từ Chính phủ và cộng đồng để vƣơn lên tự cải thiện điều kiện sống của chính họ.
d.Về nguồn vốn và sử dụng vốn
Trong khi hoạt động đặc trƣng của các NHTM là huy động các nguồn vốn nhàn rỗi để cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế, thì nguồn vốn của NHCSXH đƣợc tạo lập theo các hình thức nhƣ:
- Cấp vốn điều lệ và hàng năm đƣợc Ngân sách Trung ƣơng, địa phƣơng cấp để thực hiện các chƣơng trình tín dụng cho các đối tƣợng chính sách theo vùng, theo đối tƣợng.
-Nguồn vốn ODA dành cho chƣơng trình tín dụng chính sách của Chính phủ. - Nguồn vốn của Chính phủ vay dân dƣới các hình thức phát hành trái phiếu, cơng trái hoặc từ Quỹ tiết kiệm bƣu điện của Chính phủ để chỉ định thực hiện chƣơng trình tín dụng chính sách.
Do đặc điểm cơ cấu nguồn vốn có nguồn gốc hoặc phụ thuộc vào Ngân sách Nhà nƣớc nên khối lƣợng nguồn vốn của NHCSXH tăng trƣởng thƣờng đƣợc xác định theo kế hoạch đƣợc Chính phủ phê duyệt.
Xuất phát từ đặc thù về đối tƣợng khách hàng vay vốn thƣờng là những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng, gặp khó khăn, sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế kém phát triển, ít có điều kiện tiếp cận với dịch vụ tín dụng của các NHTM… nên NHCSXH cũng có những đặc thù về sử dụng vốn nhƣ:
- Món vay nhỏ, chi phí quản lý cao.
- Vốn tín dụng đầu tƣ mang tính rủi ro cao, chẳng hạn các hộ gia đình nghèo thiếu vốn sản xuất, chủ yếu sống ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi môi trƣờng thiên nhiên bị tàn phá, thƣờng xuyên xảy ra bão lụt, hạn hán. Mặt khác, bản thân họ dân trí thấp, thiếu kiến thức làm ăn, trong sản xuất kinh doanh dễ bị thua lỗ. Vì vậy, việc sử dụng vốn tín dụng dễ gặp rủi ro.
- Các quy định về đảm bảo tiền vay, các quy trình về thẩm định dự án, các thủ tục và quy trình vay vốn, quy định mức đầu tƣ tối đa, thời hạn vay vốn, quy định về trích lập và xử lý rủi ro, quy trình xử lý nghiệp vụ có những khác biệt so với các quy định của NHTM.
- Thực thi các chính sách cho vay có ƣu đãi nhƣ: ƣu đãi về các điều kiện vay vốn, ƣu đãi về lãi suất cho vay…
- Thƣờng áp dụng phƣơng thức giải ngân ủy thác qua các tổ chức trung gian nhƣ: các tổ chức tín dụng, các tổ chức chính trị - xã hội…
3.1.1.3 Vai trị của NHCSXH đối với nền kinh tế
NHCSXH là một tổ chức tín dụng chuyên biệt thực hiện cho vay theo các chính sách của Nhà nƣớc vì vậy NHCSXH đóng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế, xã hội:
Thứ nhất, là công cụ để Nhà nƣớc thực hiện các chƣơng trình tín dụng chính sách.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng ngày càng hồn chỉnh thì khoảng cách giàu nghèo càng lớn, do đó mỗi quốc gia cần phải có chính sách hợp lý để quan tâm và bảo đảm cho vấn đề con ngƣời, an sinh xã hội cho ngƣời nghèo, vùng nghèo… Với mục đích
hƣớng sự giúp đỡ đến các đối tƣợng, khu vực trên, NHCSXH đã góp phần thực hiện mục tiêu của Chính phủ vì sự phát triển cân đối của nền kinh tế và vì một xã hội ổn định, dân giàu, nƣớc mạnh, đƣợc thể hiện qua việc:
- Đối với các đối tƣợng chính sách: Đã tạo ra một kênh tín dụng đƣợc sử dụng một cách hiệu quả cho những đối tƣợng, khu vực chính sách hơn các loại hình cấp phát vốn hỗ trợ khác do:
+ Việc chuyển tải vốn đƣợc thực hiện theo phƣơng thức cho vay có hồn trả nên nguồn vốn đƣợc ngƣời sử dụng vốn tính tốn hiệu quả; vốn đƣợc sử dụng quay vịng nhiều lần, giúp nhiều ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ nguồn vốn tín dụng ƣu đãi này. Mặt khác, ngƣời vay vốn tìm cách sử dụng vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh, tạo ra thu nhập để cải thiện đời sống và trả đƣợc nợ.
+ Vốn cho vay giúp ngƣời vay vốn khắc phục tƣ tƣởng tự ti, ỷ lại, tự nâng cao năng lực chăn ni, trồng trọt, sản xuất kinh doanh của mình. Từng bƣớc giúp ngƣời dân nghèo tự vƣơn lên, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của mình, giảm sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
- Đối với khu vực khó khăn, những ngành nghề, những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực cơng cộng mà bản thân hoạt động đó khơng có lãi nhƣng lại rất cần cho sự phát triển chung của xã hội, địi hỏi Nhà nƣớc phải có sự trợ giúp thông qua việc cho vay vốn với điều kiện ƣu đãi, tạo tiền đề cho các vùng kinh tế kém phát triển do môi trƣờng và điều kiện tự nhiên khắc nghiệt có điều kiện tiếp cận với nền kinh tế thị trƣờng, rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các ngành, vùng kinh tế phát triển khác, đảm bảo sự phát triển kinh tế luôn song hành với tiến bộ và công bằng xã hội.
Thứ hai, làm lành mạnh hóa hệ thống tài chính ngân hàng khi tách rời tín dụng
chính sách ra khỏi tín dụng thƣơng mại. Với xu thế cải tổ hệ thống NHTM thuộc sở hữu Nhà nƣớc theo hƣớng cổ phần hóa thì việc tách bạch tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thƣơng mại là một việc làm tất yếu vì bản thân các NHTM khơng thể gánh nổi chi phí để cho vay đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác. Việc tách bạch này sẽ trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các ngân
hàng, giúp các NHTM khơng cịn phải chịu áp lực từ những khoản vay theo chỉ định có rủi ro cao và chi phí lớn. Từ đó giúp các NHTM phát triển cả về chất lƣợng cũng nhƣ quy mô, đồng thời việc sử dụng nguốn vốn của Nhà nƣớc cho tín dụng chính sách ngày càng có tính chuyện biệt, minh bạch và hiệu quả hơn.
- Giúp cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác tiếp cận đƣợc với các dịch vụ tài chính trong nền kinh tế thị trƣờng.
3.1.2. NHCSXH TP Hà Nội
3.1.2.1 Mơ hình tổ chức và bộ máy quản lý
- Ban đại diện HĐQT cấp TP: gồm 13 thành viên, Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội làm trƣởng ban, Giám đốc NHCSXH TP Hà Nội là Ủy viên thƣờng trực, các thành viên khác là lãnh đạo các sở, ban, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội của TP.
- Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp quận, huyện có tổng số 332 thành viên. Ban đại diện HĐQT các cấp có chức năng quản trị, chỉ đạo các hoạt động của NHCSXH đánh giá tình hình thực hiện chính sách tín dụng, các chỉ tiêu kế hoạch tín dụng, các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi của Chính phủ đƣợc NHCSXH và UBND TP giao để triển khai nhiệm vụ trong từng năm và nhiệm vụ cụ thể của từng kỳ, phê duyệt chiến lƣợc phát triển dài hạn của NHCSXH. Ban đại diện HĐQT còn chỉ đạo NHCSXH TP và các quận, huyện phối hợp với Hội đồn thể, chính quyền địa phƣơng rà soát nhu cầu vay vốn của ngƣời dân, kịp thời bổ sung đối tƣợng hộ nghèo, cận nghèo để tạo điều kiện hỗ trợ tín dụng ƣu đãi, thƣờng xuyên quan tâm đối với các hộ mới thoát nghèo nhằm tránh tái nghèo, góp phần giảm nghèo bền vững trên địa bàn thủ đơ. Ngồi ra, Ban đại diện HĐQT cịn có nhiệm vụ tham mƣu với UBND TP Hà Nội chuyển nguồn vốn từ ngân sách TP sang NHCSXH TP Hà Nội để thực hiện cho vay theo các chƣơng trình tín dụng cụ thể. Bên cạnh đó, Ban đại diện HĐQT các cấp chỉ đạo NHCSXH bám sát nhiệm vụ do NHCSXH Việt Nam giao từng năm để thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát do từng thành viên Ban đại diện thực hiện hoặc thành lập những đoàn kiểm tra liên ngành để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả cơng tác tín dụng, phản ánh tình hình thực hiện chính sách tín dụng ƣu đãi kịp thời.
-Bộ máy điều hành tác nghiệp: Giám đốc, các Phó Giám đốc, bên dƣới là các phịng chun mơn nghiệp vụ và 26 PGD quận, huyện trên toàn TP.
3.1.2.2. Các chương trình tín dụng đang triển khai a.Tín dụng đối với hộ nghèo
Cho vay hộ nghèo là một trong những chƣơng trình cho vay có dƣ nợ lớn của NHCSXH với mục đích cho vay ƣu đãi nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm, ổn định xã hội.
b.Tín dụng đối với hộ cận nghèo
Thực hiện Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về tín dụng đối với hộ cận nghèo, NHCSXH đã giúp những hộ cận nghèo tiếp cận đƣợc đồng vốn vốn ƣu đãi của Chính phủ, đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững.
c.Tín dụng đối với HSSV
Với mục đích hỗ trợ một phần tài chính cho những sinh viên có hồn cảnh khó khăn đi học nhằm nâng cao nhận thức, góp phần xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh. Chƣơng trình tín dụng HSSV thực sự trở thành chƣơng trình tín dụng lớn, đi vào cuộc sống khi Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng 9 năm 2007 về tín dụng đối với HSSV. Với Quyết định này đối tƣợng vay vốn đƣợc mở rộng hơn, mức cho vay đƣợc nâng lên, lãi suất cho vay của chƣơng trình đƣợc điều chỉnh theo hƣớng linh hoạt, phù hợp hơn với thực tế trong từng thời kỳ.
d.Chương trình cho vay giải quyết việc làm
Vấn đề lao động việc làm luôn đƣợc coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Giải quyết việc làm là chính sách xã hội cơ bản của đất nƣớc nhằm mục tiêu phát triển bền vững vì con ngƣời.
Nhằm góp phần tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và