Dƣ nợ 31/12/2011
Chỉ tiêu Số
HSSV (HSSV) Phân tích theo loại hình
đào tạo (tính theo số 77,972
HSSV cịn dƣ nợ) Đại học 34,758 Số HSSV học đại học/Tổng 44.6 số HSSV vay vốn Cao đẳng 25,888 Số HSSV học cao đẳng/ 33.2 Tổng số HSSV vay vốn Cao đẳng nghề 24 Số HSSV học cao đẳng nghề/ 0.03
Dƣ nợ 31/12/2011
Chỉ tiêu Số
HSSV (HSSV) Phân tích theo loại hình
đào tạo (tính theo số 77,972
HSSV còn dƣ nợ) Số HSSV học trung cấp/Tổng số HSSV vay 21.3 vốn Trung cấp nghề 725 Số HSSV học trung cấp 0.9 nghề/Tổng số HSSV vay vốn Học nghề dƣới 01 năm 6 Số HSSV học nghề dƣới 01 0.01 năm/Tổng số HSSV vay vốn
Chính sách tín dụng đối với HSSV là một trong các chính sách của Nhà nƣớc nhằm thực hiện cơng bằng xã hội, đối tƣợng vay vốn đã đƣợc mở rộng hơn trƣớc đây, điều này thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc đến tất cả các cấp bậc đào tạo, khơng có sự phân biệt cơng lập hay ngồi cơng lập, khơng phân biệt thời gian đào tạo trên 1 năm hay dƣới 1 năm. Việc mở rộng đối tƣợng cho vay nhằm tạo nhiều cơ hội học tập cho các em HSSV.
Theo bảng 3.9, đến 30/6/2015 số HSSV học đại học vay vốn chƣơng trình chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số HSSV vay vốn tại NHCSXH TP Hà Nội chiếm tỷ lệ là 60,7%. Đứng thứ hai là dƣ nợ cho vay đối với HSSV học cao đẳng chiếm 29,5% tổng số HSSV vay vốn, tiếp đến là dƣ nợ cho vay HSSV học trung cấp chiếm từ 8,1%. Đối tƣợng HSSV học nghề mặc dù đã đƣợc quan tâm nhƣng tỷ lệ HSSV học nghề trên tổng số HSSV vay vốn chiếm tỷ lệ thấp: HSSV học cao đẳng nghề chiếm 1,04%, HSSV học trung cấp nghề chiếm 0,6%, HSSV học nghề dƣới 01 năm chiếm 0,02%.
Số HSSV học nghề, đặc biệt là HSSV học nghề dƣới 01 năm chiếm tỷ trọng thấp do một số nguyên nhân chính sau đây:
+ Hiện nay ngân sách địa phƣơng, các doanh nghiệp đang tài trợ kinh phí cho đào tạo nghề ngắn hạn.
+ Trƣờng dạy nghề, đặc biệt là dạy nghề ngắn hạn dƣới 1 năm thƣờng đƣợc mở ngày tại địa phƣơng và có thời gian đào tạo ngắn, vì vậy một số gia đình lo mắc nợ, ngại vay vốn nên đã cố gắng tự trang trải bằng cách tằn tiện, vay họ hàng, làng xóm để nuôi con đi học, nên đã khơng làm thủ tục vay vốn của chƣơng trình.
+ Do cơng tác tun truyền của địa phƣơng và nhà trƣờng chƣa sâu rộng triệt để, ngƣời dân chƣa nắm đƣợc chủ trƣơng, chính sách của chính phủ. Bên cạnh đó, ngƣời dân chƣa có ý định hƣớng học nghề gì vì vậy tỷ lệ đăng ký học nghề thấp.
3.3. Thực trạng công tác thu hồi nợ chƣơng trình tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn tại NHCSXH TP Hà Nội
3.3.1.1. Phân tích theo tình hình thực hiện cho vay, thu nợ, dư nợ từ năm 2011 đến tháng 6/2015
- Qua bảng số liệu 3.9 cho thấy tổng doanh số cho vay từ năm 2011 đến 30/6/2015 đạt 647.019 triệu đồng, doanh số cho vay bình quân là 129.404 triệu đồng/năm.
- Tổng doanh số thu nợ từ năm 2011 đến 30/6/2015 đạt 1.046.051 triệu đồng, trong đó: Năm 2011 là 129.265 triệu đồng; năm 2012 là 213,803 triệu đồng; năm 2013 là 292,411 triệu đồng; năm 2014 là: 287,462 triệu đồng; năm 2015 là: 123.109 triệu đồng.
- Dƣ nợ đến 30/6/2015 là: 504,334 triệu đồng, trong đó nợ quá hạn là 2.559 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,51%.
Bảng 3.10. Doanh số cho vay, thu nợ hàng năm chƣơng trinh̀ HSSV có HCKK Doanh Năm cho (triệu đồng) 2011 249,816 2012 172,885 2013 129,424 2014 63,942 6/2015 29,444
Nguồn: Báo cáo tín dụng các năm từ 2011 đến tháng 6/2015 của NHCSXH TP
Hà Nội Qua bảng số liệu cho thấy cơng tác thu hồi nợ chƣơng trình HSSV tại
NHSXH TP Hà Nội trong thời gian gần đây tƣơng đối đều. Số nợ thu hồi qua các năm cho thấy NHCSXH đã phối hợp tốt với các ngành, các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội triển khai thực hiện thực hiện tốt cơng tác thơng tin, tun truyền chính
sách giảm lãi tiền vay đối với ngƣời vay trả nợ trƣớc hạn, đã động viên khuyến khích đƣợc trách nhiệm trả nợ của ngƣời vay. Do vậy, nhiều hộ vay đã chủ động và tự nguyện trả nợ trƣớc hạn để đƣợc hƣởng chính sách giảm lãi suất tiền vay. Tuy nhiên bên cạnh những hộ vay có ý thức trách nhiệm trong việc trả nợ thì cũng cịn khơng ít những trƣờng hợp chƣa thực hiện việc trả nợ theo quy định. Nên tỷ lệ nợ quá hạn vẫn ở mức cao so với tỷ lệ nợ quá hạn chung các chƣơng trình khác đang thực hiện tại NHCSXH TP Hà Nội.
3.3.1.2. Phân tích theo PGD quận, huyện
Bảng 3.11. Biểu tổng hợp thu nợ chƣơng trình tín dụng theo PGD quận huyện
Đơn vị: triệu đồng STT Quận, huyện 1 PGD thị xã Sơn Tây 2 PGD Chƣơng Mỹ 3 PGD huyện Ba Vì 4 PGD Thƣờng Tín 5 PGD huyện Mỹ Đức 6 PGD huyện Phú Xun 7 PGD Phúc Thọ PGD
STT Quận, huyện 9 PGD Thanh Oai 10 PGD Thạch Thất 11 PGD Quốc Oai 12 PGD Hoài Đức 13 PGD huyện Đan Phƣợng PGD 14 Bà Hồn Kiếm 15 PGD Thanh Trì 16 PGD quận Từ Liêm 17 PGD huyện Gia Lâm 18 PGD Đơng Anh 19 PGD huyện Sóc Sơn 20 PGD huyện Mê
STT Quận, huyện Đình - Tây Hồ PGD 22 Thanh Đống Đa 23 PGD quận Long Biên 24 PGD Hồng Mai 25 PGD Đơng 26 PGD Từ Liêm
27 Quận Cầu Giấy
Tổng cộng
Nguồn: Báo cáo tín dụng các năm từ 2011 đến tháng 6/2015 của NHCSXH TP Hà Nội
- PGD có tỷ lệ thu nợ cao: PGD huyện Chƣơng Mỹ, PGD huyện Ba Vì, Phịng PGD huyện Phúc Thọ đều chủ yếu tập trung vào các huyện ngoại thành.
- PGD có tỷ lệ thu nợ thấp: Quận Cầu Giấy,PGD quậnNam Từ Liêm, PGD quận Thanh Xuân – Đống Đa tập trung vào các quận nội thành.
- Số liệu thống kê của 26 PGD và Quận Cầu Giấy do NHCSXH TP quản lý cho thấy kết quả thu nợ từ năm 2011 đến tháng 6/2015 đạt 1.045.051 đồng.
Để đạt đƣợc kết quả thu nợ nhƣ trên thì PGD NHCSXH các quận, huyện đã phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, các cấp, các ngành, các tổ chức Hội, Đoàn thể nhận ủy thác và đặc biệt là Tổ TK&VV đã thƣờng xuyên động viên hộ vay vốn phải ý thức trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tận dụng mọi nguồn
Việc xã hội hóa chƣơng trình tín dụng đối với HSSV đã tạo đƣợc sự minh bạch trong thực hiện chính sách, giảm thiểu đƣợc rủi ro, phát huy đƣợc vai trò trách nhiệm của cả xã hội, của gia đình, dịng tộc và của HSSV ngƣời trực tiếp sử dụng vốn vay. Vì vậy, hộ vay vốn có ý thức trách nhiệm hơn trong việc tiết kiệm, tận dụng mọi nguồn thu nhập từ gia đình để trả nợ khi đến hạn.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện một số PGD NHCSXH quận, huyện chƣa tiến hành thỏa thuận và định kỳ hạn trả nợ số tiền vay kịp thời theo qui định đối với các trƣờng hợp nhƣ: khi đã giải ngân số tiền cho vay của kỳ học cuối cùng; ngƣời vay khơng cịn có nhu cầu nhận đủ số tiền vay đã đƣợc phê duyệt; hộ gia đình thuộc diện khó khăn đột xuất về tài chính nhận tiền vay một lần. Do đó ngƣời vay không nắm bắt đƣợc kỳ hạn trả nợ, ngân hàng khơng có kế hoạch để thu hồi vốn vay làm ảnh hƣởng đến kế hoạch thu hồi nợ.
3.3.1.3. Kết quả điều tra phỏng vấn
Qua phỏng vấn một số cán bộ lãnh đạo tại NHCSXH TP HN và 2 Đ/c Giám đốc Phòng giao dịch NHCSXH quận, huyện cho thấy tình hình thu hồi nợ các chƣơng trình tín dụng của NHCSXH TP Hà Nội trong thời gian qua đã thực hiện thu hồi tốt, đặc biệt là đối với các món vay trả nợ trƣớc hạn cũng đóng góp tỷ lệ nhất định trong việc thu hồi nợ chƣơng chƣơng trình tín dụng HSSV từ đó đã giúp cho NHCSXH TP HN có nguồn vốn để cho vay lại đối với các thế hệ sinh viên tiếp theo. Mặc dù các PGD NHCSXH quận, huyện đã tích cực có nhiều biện pháp đơn đốc thu hồi nợ nhƣng kết quả vẫn chƣa đạt nhƣ mong muốn. Theo các ý kiến đƣợc hỏi khó khăn nhất đối với thu hồi nợ các trƣờng hợp trây ỳ cố tình khơng trả nợ là gì? Các Đ/c đều cho rằng cơ chế cho vay chƣơng trình tín dụng HSSV chỉ bằng hình thức tín chấp chứ khơng phải bằng hình thức thế chấp nên chế tài xử lý đối với các trƣờng hợp trây ỳ dẫn đến nợ quá hạn rất khó xử lý, ngồi ra nhiều ngƣời dân có
ý thức rất kém trong cơng tác trả nợ, cụ thể: nhiều hộ gia đình họ nghĩ rằng Nhà nƣớc sẽ cho không nguồn vốn, hoặc không phải trả lãi… dẫn đến nhiều món vay cơng tác thu hồi gặp rất nhiều khó khăn.
Bảng 3.12. Biểu tổng hợp thu nợ phân kỳĐơn vị: triệu đồng Đơn vị: triệu đồng Năm 2011 2012 2013 2014 6/2015
Qua biểu số liệu trên cho thấy tình hình thu nợ phân kỳ đối với chƣơng trình tín dụng HSSV tại NHCSXH TP Hà Nội thực hiện tốt. Cụ thể năm 2015 thu nợ phân kỳ chếm tỷ lệ 40%, thu nợ kỳ cuối chiếm tỷ lệ 49% còn lại thu hồi nợ trƣớc hạn chiếm tỷ lệ 11%.
3.3.2. Đánh giá công tác thu hồi nợ
3.3.2.1. Kết quả đạt được a. Cơ chế chính sách
- Kết quả đạt đƣợc sau 8 năm thực hiện Quyết định 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ cho thấy, chính sách tín dụng đối với HSSV là một chính sách có ý nghĩa cả về kinh tế, chính trị và xã hội, hợp lịng dân, tạo đƣợc sự đồng thuận cao của các ngành, các cấp, của cộng đồng xã hội. Điều đó khẳng định chủ trƣơng
của Đảng, chính sách của Chính phủ về tín dụng đối với HSSV theo Quyết định 157/QĐ-TTg là đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát triển của xã hội. Đây là một chƣơng trình tín dụng chính sách có tính nhân văn sâu sắc, tính xã hội hóa cao, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều tổ chức, cá nhân từ trung ƣơng đến địa phƣơng cùng tham gia thực hiện từ khâu tạo lập, huy động nguồn vốn đến việc tổ chức cho vay, thu hồi và xử lý nợ. Chƣơng trình cũng đã tạo sự gắn kết giữa kinh tế với xã hội trong cơng tác xóa đói giảm nghèo, an sinh
xã hội, sự bình đẳng trong giáo dục, góp phần tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc. Việc xã hội hóa chƣơng trình tín dụng đối với HSSV đã tạo đƣợc sự minh bạch trong thực hiện chính sách, giảm thiểu đƣợc rủi ro, phát huy đƣợc vai trị trách nhiệm của cả xã hội, của gia đình, dịng tộc và của HSSV ngƣời trực tiếp sử dụng vốn vay. Vì vậy, hộ vay vốn có ý thức trách nhiệm hơn trong việc tiết kiệm, tận dụng mọi nguồn thu nhập từ gia đình để trả nợ khi đến hạn.
- Việc thay đổi phƣơng thức cho vay từ cơ chế cho vay trực tiếp đối với HSSV sang cơ chế cho vay hộ gia đình có con là HSSV đã phát huy hiệu quả.
Trƣớc đây thu hồi nợ của HSSV gặp nhiều khó khăn, nhiều HSSV khi ra trƣờng khơng có mối liên hệ gì với Ngân hàng, Nhà trƣờng gây khó khăn trong việc theo dõi và thu hồi nợ; nhiều học sinh ra trƣờng đã có việc làm khơng tự giác trả nợ hoặc gia đình có con vay vốn nhƣng khơng muốn khai báo HSSV đang công tác ở đâu khiến Ngân hàng không thu hồi đƣợc vốn để quay vịng cho HSSV các khóa sau vay vốn. NHCSXH đã thay đổi phƣơng thức cho vay, chuyển cho vay trực tiếp với HSSV sang cho vay hộ gia đình, hộ gia đình là ngƣời đại diện cho HSSV trực tiếp vay vốn và trả nợ Ngân hàng thực hiện phƣơng án cho vay thơng qua hộ gia đình, gia đình trực tiếp nhận nợ và chịu trách nhiệm trả nợ. Đây là căn cứ quan trọng để NHCSXH đề ra các giải pháp thu hồi nợ đối với chƣơng trình.
- Thực hiện tốt chính sách giảm lãi tiền vay đối với ngƣời vay trả nợ trƣớc hạn, đã tạo ý thức tự nguyện, động lực kích thích trả nợ của ngƣời vay. Do vậy, khi hộ vay có tiền là nghĩ ngay đến việc trả nợ, nhiều hộ vay đã chủ động và tự nguyện trả nợ trƣớc hạn để đƣợc hƣởng chính sách giảm lãi suất tiền vay. Việc trả nợ trƣớc hạn cũng đã góp phần giảm gánh nặng cho hộ vay khi đến hạn trả nợ cuối cùng đồng thời NHCSXH có nguồn vốn bổ sung cho vay quay vòng.
- Cách quản lý vốn và phân bổ vốn về cho các xã phƣờng ổn định, các xã phƣờng quản lý tốt nguồn vốn đƣợc phân giao, thu hồi đƣợc nợ lại tiếp tục đầu tƣ cho vay quay vịng tại nơi đó, do đó đã tạo đƣợc động lực cho ngƣời đôn đốc hộ vay trả nợ và áp lực cho ngƣời vay phải trả nợ đúng kỳ hạn nhƣ đã thỏa thuận dẫn đến việc thu hồi nợ đến hạn đạt kết quả cao.
- Việc cho vay thông qua ủy thác một số cơng việc đối với các tổ chức chính trị - xã hội đã chuyển tải vốn tín dụng ƣu đãi nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm thời gian, chi phí cho cả ngƣời vay và ngân hàng. Đồng thời tranh thủ đƣợc sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của chính quyền địa phƣơng, sự tham gia của Tổ TK&VV, của các tổ chức chính trị - xã hội cùng triển khai thực hiện chƣơng trình từ bình xét, xác nhận đối tƣợng, hƣớng dẫn thủ tục để cho vay đến việc sử dụng vốn vay và trả nợ tiền vay khi đến hạn.
b. Tổ chức thực hiện
- Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và ý nghĩa của chƣơng trình tín dụng chính sách mà NHCSXH VN và UBND TP giao, NHCSXH TP Hà Nội đã quán triệt và tích cực chỉ đạo tồn bộ các PGD bám sát sự chỉ đạo của UBND TP phối hợp tốt với các ngành, các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội triển khai thực hiện có hiệu quả chƣơng trình từ khâu cho vay đến việc thu hồi vốn vay khi đến hạn
- Chƣơng trình đã đƣợc triển khai sâu rộng đến các địa phƣơng trên địa bàn toàn TP Hà Nội với sự vào cuộc và tham gia tích cực của các tổ chức chính trị - xã hội, trực tiếp là 4 tổ chức Hội: Hội Liên hiệp Phụ nữ TP, Hội Nông dân TP, Hội Cựu Chiến binh TP và Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TP. Phƣơng thức cho vay ủy thác từng phần giữa NHCSXH với các tổ chức Hội, đoàn thể đã tập hợp đƣợc sức mạnh của cả hệ thống chính trị ở cơ sở, góp phần thực hiện xã hội hố cơng tác cho vay và đôn đốc ngƣời vay thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
- Chƣơng trình đã có hệ thống giải pháp triển khai thực hiện nhƣ: Sự chỉ đạo quyết liệt, tập trung của NHCSXH Việt Nam và UBND Thành phố; sự phối hợp chặt chẽ giữa các sở, ngành từ Thành phố đến quận, huyện, thị xã trong suốt quá trình thực hiện chƣơng trình; sự tham gia tích cực của các tổ chức chính trị- Xã hội; coi trọng cơng tác kiểm tra, giám sát; thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền; sự nỗ lực cố gắng của NHCSXH.
- Qua 12 năm hoạt động, NHCSXH TP Hà Nội đã không ngừng mở rộng mạng lƣới, vƣơn tới những xã đặc biệt khó khăn nhằm phục vụ HSSV có hồn cảnh
tại các huyện. Nỗ lực đó thể hiện ở việc NHCSXH TP Hà Nội triển khai đƣợc 577 điểm giao dịch tại xã, thiết lập và củng cố 7.841 Tổ TK&VV tại khắp các thôn, tổ