2.2 .Thiết kế nghiên cứu luận văn
4.2. Giải pháp thu hồi nợ chƣơng trình tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn
4.2.2. Các giải pháp tổ chức thực hiện tại NHCSXHTP Hà Nội
Căn cứ vào thực trạng công tác thu hồi nợ và dự báo nợ đến hạn, khó khăn có thể phát sinh trong thời gian tới đối với chƣơng trình tín dụng HSSV. Nhằm phát huy những mặt đã làm đƣợc, khai thác tiềm năng những mặt tích cực, đồng thời khắc chế những tiềm ẩn rủi ro, tiêu cực, nâng cao thu hồi nợ, tạo ra sự bền vững chƣơng trình tín dụng HSSV, tác giả đề tài đƣa ra một số giải pháp cần phải thực hiện quyết liệt tại NHCSXH TP Hà Nội nhƣ sau:
4.2.2.1. Nâng cao hiệu quả định kỳ hạn nợ
Chƣơng trình tín dụng HSSV là một chƣơng trình có nhu cầu nguồn vốn lớn, thời hạn cho vay dài.
Thời hạn cho vay tín dụng HSSV là khoảng thời gian đƣợc tính từ ngày ngƣời vay nhận món vay đầu tiên cho đến ngày trả hết nợ gốc và lãi đƣợc thoả thuận. Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay và thời hạn trả nợ.
Thời hạn phát tiền vay: là khoảng thời gian tính từ ngày ngƣời vay nhận món vay đầu tiên cho đến ngày HSSV kết thúc khố học, kể cả thời gian HSSV đƣợc nhà trƣờng cho phép nghỉ học có thời hạn và đƣợc bảo lƣu kết quả học tập (nếu có). Trong thời hạn phát tiền vay, ngƣời vay chƣa phải trả nợ gốc và lãi tiền vay; lãi tiền vay đƣợc tính kể từ ngày ngƣời vay nhận món vay đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc.
Thời hạn trả nợ: là khoảng thời gian đƣợc tính từ ngày ngƣời vay trả món nợ đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc và lãi. Ngƣời vay và ngân hàng thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thể nhƣng không vƣợt quá thời hạn trả nợ tối đa đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:
- Đối với các chƣơng trình đào tạo có thời gian đào tạo đến một năm, thời gian trả nợ tối đa bằng 2 lần thời hạn phát tiền vay.
- Đối với các chƣơng trình đào tạo trên một năm, thời gian trả nợ tối đa bằng thời hạn phát tiền vay.
Trƣờng hợp một hộ gia đình vay vốn cho nhiều HSSV cùng một lúc, nhƣng thời hạn ra trƣờng của từng HSSV khác nhau, thì thời hạn cho vay đƣợc xác định theo HSSV có thời gian cịn phải theo học tại trƣờng dài nhất.
Với mức vay nhƣ hiện nay là 1.100.000đ/tháng/sinh viên thì HSSV thuộc hộ nghèo học 4 năm đại học khi ra trƣờng có tổng dƣ nợ là 44 triệu, thời hạn cho vay là 9 năm. Nhƣ vậy sau khi ra trƣờng gia đình HSSV sẽ phải trả 44 triệu đồng tiền gốc. Việc trả một lần hết số gốc sẽ vơ cùng khó khăn cho gia đình. Vì vậy khi giải ngân số tiền cho vay của kỳ học cuối cùng, NHCSXH nơi cho vay cùng ngƣời vay phải thoả thuận việc định kỳ hạn trả nợ của toàn bộ số tiền cho vay. Ngƣời vay phải trả nợ gốc và lãi tiền vay lần đầu tiên khi HSSV có việc làm, có thu nhập nhƣng khơng q 12 tháng kể từ ngày HSSV kết thúc khoá học. Số tiền cho vay đƣợc phân kỳ trả nợ tối đa 6 tháng 1 lần, phù hợp với khả năng trả nợ của ngƣời vay do ngân hàng và ngƣời vay thoả thuận.
Trƣờng hợp ngƣời vay vốn cho nhiều HSSV cùng một lúc, nhƣng thời hạn ra trƣờng của từng HSSV khác nhau, thì việc định kỳ hạn trả nợ đƣợc thực hiện khi giải ngân số tiền cho vay kỳ học cuối của HSSV ra trƣờng sau cùng.
Việc trả nợ đúng kỳ theo phân kỳ đã thỏa thuận nhằm chia nhỏ số tiền gốc vay, giảm bớt gánh nặng phải trả một khoản lớn khi hết hạn. Điều này cũng tạo thói quen và ý thức tiết kiệm, có kế hoạch tài chính để trả nợ ngân hàng.
Để ngƣời vay chấp hành việc định kỳ hạn trả nợ cũng là một thách thức lớn đối với NHCSXH. Do vậy phải nâng cao hiệu quả định kỳ hạn nợ, việc trả đúng kỳ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:
- Đến kỳ giải ngân cuối cùng của HSSV bắt buộc cán bộ tín dụng phải cùng ngƣời vay định kỳ hạn trả nợ thích hợp. Đối với các trƣờng hợp nhƣ :
+ Trƣờng hợp HSSV không nhận hết số tiền vay đƣợc duyệt Ngân hàng nơi cho vay xác định kỳ hạn trả nợ căn cứ vào lịch kết thúc khóa học của HSSV ghi trên Giấy xác nhận. Thời hạn trả nợ đƣợc xác định tối đa bằng thời hạn phát tiền vay,
nhƣ vậy, hộ vay chỉ nhận tiền vay 1 năm thì thời hạn trả nợ sẽ là 1 năm và đƣợc phân kỳ trả nợ tối đa 6 tháng 1 lần.
+ Trƣờng hợp hộ gia đình thuộc diện khó khăn đột xuất về tài chính nhận tiền vay một lần. NHCSXH nơi cho vay và ngƣời vay thỏa thuận phát tiền vay một lần cho cả năm học, thì đây cũng là số tiền giải ngân lần cuối cho ngƣời vay. Vì vậy, ngân hàng phải cùng hộ vay tiến hành thỏa thuận kỳ hạn trả nợ ngay. Trƣờng hợp hộ đã nhận tiền vay đủ 12 tháng nhƣng hộ gia đình vẫn cịn khó khăn hoặc lại khó khăn tiếp và đủ điều kiện đƣợc nhận tiền vay 12 tháng tiếp theo, khi giải ngân khoản vay này ngân hàng nơi cho vay tiếp tục định kỳ hạn nợ, thời hạn trả nợ bao gồm của thời hạn trả nợ của số tiền giải ngân trƣớc đây và thời hạn phát tiền vay lần này, đồng thời điều chỉnh thời hạn trả nợ trên khế ƣớc trên máy. Việc xác định thời hạn trả nợ và định kỳ hạn trả nợ của số tiền cho vay lần đầu và các lần tiếp theo đƣợc thực hiện trên nguyên tắc: thời gian trả nợ là khoảng thời gian đƣợc tính từ ngày ngƣời vay trả món nợ đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc và lãi, thời hạn trả nợ cụ thể do ngƣời vay và ngân hàng thoả thuận, nhƣng không vƣợt quá thời hạn trả nợ tối đa đƣợc quy định .
- Ngƣời vay phải lên kế hoạch trả nợ rõ ràng. Nguồn trả nợ có thể trích từ tổng thu nhập của hộ gia đình và thu nhập của HSSV.
Để thực hiện tốt việc định kỳ hạn trả nợ, cán bộ NHCSXH phải thực hiện phân kỳ với khách hàng, sau đó định kỳ vào phần mềm theo dõi trên máy vi tính tại trụ sở. NHCSXH phải quan tâm, chú ý và kiên quyết thực hiện việc phân kỳ và đôn đốc khách hàng trả nợ theo đúng phân kỳ. Khơng để khách hàng có tính ỷ lại vào các kỳ đã phân kỳ nếu khơng trả đƣợc thì khơng bị chuyển nợ quá hạn mà chỉ việc chuyển sang kỳ tiếp theo.
- Theo quy định hiện nay khi giải ngân số tiền cho vay của kỳ học cuối cùng, NHCSXH nơi cho vay cùng ngƣời vay phải thoả thuận việc định kỳ hạn trả nợ của toàn bộ số tiền cho vay. Ngƣời vay phải trả nợ gốc và lãi tiền vay lần đầu tiên khi HSSV có việc làm, có thu nhập nhƣng khơng q 12 tháng kể từ ngày HSSV kết thúc khoá học. Số tiền cho vay đƣợc phân kỳ trả nợ tối đa 6 tháng 1 lần, phù hợp với khả năng trả nợ của ngƣời vay do ngân hàng và ngƣời vay thoả thuận. Quy định
này chƣa thực sự phù hợp với thực tế khi triển khai, không mang lại hiệu quả, gặp phải bất cập, khó khăn trong tổ chức thực hiện, vì:
+ NHCSXH phải tiến hành thỏa thuận với ngƣời vay về thời gian bắt đầu trả nợ và số tiền trả nợ từng lần.
+ Việc phân kỳ HSSV phải thực hiện ghi chép, đăng ký nhiều nơi: Đăng ký trên chƣơng trình, ghi chép phần kế hoạch trả nợ trên sổ vay vốn của Ngân hàng, sổ hộ vay giữ: Nhƣng chƣa tách bạch rõ trách nhiệm phân kỳ của cán bộ kế toán hay cán bộ tín dụng dẫn đến sự khơng thống nhất giữa hai bộ phận này trong quá trình thực hiện.
+ Thực tế khi hộ vay không thực hiện đƣợc trả nợ theo phân kỳ thì số tiền đó đƣợc chuyển kỳ hạn tiếp theo, khơng phải làm thủ tục gì, khơng phải chuyển nợ q hạn.
+ Trƣờng hợp HSSV không nhận hết số tiền vay đƣợc duyệt ngân hàng nơi cho vay tự xác định kỳ hạn trả nợ căn cứ vào lịch kết thúc khóa học của HSSV ghi trên Giấy xác nhận.
Việc phân kỳ trả nợ là hết sức cần thiết đối với các chƣơng trình tín dụng của NHCSXH nói chung và chƣơng trình tín dụng HSSV nói riêng, tạo ra ý thức trách nhiệm, nhắc nhở đơn đốc ngƣời vay có kế hoạch trả nợ dần, giảm áp lực dồn vào kỳ cuối đối với những hộ có điều kiện hồn cảnh khó khăn. Để tránh những công việc không cần thiết và không phù hợp với thực tế, nên quy định khi giải ngân học kỳ cuối cùng, NHCSXH nơi cho vay tiến hành định kỳ hạn trả nợ, số tiền trả nợ từng kỳ, khuyến khích ngƣời vay trả nợ trƣớc hạn, thơng báo cho ngƣời vay biết để thực hiện.
- Đối với trƣờng hợp ngƣời vay khơng cịn có nhu cầu nhận đủ số tiền vay đã đƣợc phê duyệt; hộ thốt nghèo, cận nghèo khơng cho vay nữa… phải tiến hành phân kỳ hạn trả nợ cũng đang gặp khó khăn nhƣ:
+ Khơng thể xác định hết số ngƣời vay khơng cịn có nhu cầu nhận đủ số tiền vay đã đƣợc phê duyệt: Vì thời gian, số tiền duyệt cho vay dài, ngƣời vay có thể khơng nhận 1,2 hoặc nhiều kỳ trong suốt thời gian nhận tiền vay nên Ngân hàng khơng có cơ sở kết luận là hộ đó khơng có nhu cầu nhận tiền vay (trong thời gian sinh viên cịn học).
+ Hộ thốt nghèo, hộ cận nghèo không vay nữa: Theo quy định giải ngân lần Học kỳ II chỉ căn cứ vào hồ sơ để giải ngân, các năm sau căn cứ vào giấy xác nhận của Nhà trƣờng để giải ngân không quy định phải xác nhận lại đối tƣợng, hộ còn nghèo (cận nghèo) hay thốt nghèo (cận nghèo). Vì vậy, Ngân hàng khơng có cơ sở rà sốt cũng nhƣ khơng ai có trách nhiệm phải rà soát để xem xét giải ngân, cán bộ Ngân hàng khơng thể đảm nhiệm hết…
Vì vậy đối với trƣờng hợp này NHCSXH nơi cho vay căn cứ vào giấy xác nhận của nhà trƣờng, số tiền đã giải ngân, thời gian giải ngân, xác định thời điểm HSSV tốt nghiệp ra trƣờng để định kỳ hạn trả nợ theo cách thức nhƣ đã trình bày ở trên.
- Trƣờng hợp đang trong thời gian phát tiền vay hoặc khách hàng không vay hết số tiền đã đƣợc phê duyệt, chƣa tốt nghiệp mà trả hết nợ thì tại thời điểm khách hàng tất tốn, ngân hàng nơi cho vay xác định lại thời gian trả nợ, xác định số ngày trả nợ trƣớc hạn…và thực hiện theo các quy định hiện hành.
4.2.2.2. Tăng cường đôn đốc thu hồi nợ của Tổ TK&VV
Chƣơng trình tín dụng HSSV đƣợc thực hiện theo phƣơng thức ủy thác cho vay qua các tổ chức chính trị - xã hội, thơng qua việc bình xét của TK&VV ở thơn, tổ dân phố. Khi vay vốn, ngƣời vay phải gia nhập tổ TK&VV do tổ chức chính trị - xã hội làm ủy thác cho NHCSXH quản lý. Tổ TK&VV đƣợc thành lập theo thôn, tổ dân phố. Tổ TK&VV là những ngƣời gần gũi nhất với hộ gia đình, nắm bắt đƣợc mức thu nhập, nguồn thu nhập của hộ gia đình, nắm bắt đƣợc những biến động về đời sống kinh tế, xã hội của hộ gia đình vay vốn; có trách nhiệm đơn đốc hộ gia đình trả nợ cho ngân hàng theo đúng kỳ hạn đã cam kết thông qua các buổi sinh hoạt Tổ TK&VV.
Mặt khác, khi gia đình ngƣời vay gặp rủi ro do nguyên nhân chủ quan hay khách quan thì Tổ TK&VV cũng là ngƣời nắm rõ nhất về nguyên nhân và mức độ thiệt hại để kịp thời thông báo cho tổ chức Hội, cho ngân hàng để có thể đề xuất biện pháp xử lý thích hợp hỗ trợ hộ gia đình khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống.
- Đối tƣợng phục vụ của NHCSXH phải là những đối tƣợng chính sách theo đúng các quy định của Nhà nƣớc và của các đơn vị ủy thác, đƣợc tổ chức vào các
Tổ TK&VV; mỗi lần vay vốn phải đƣợc bình xét cơng khai tại các Tổ TK&VV và đƣợc chính quyền cấp xã, phƣờng xác nhận.
- Các thành viên của Tổ TK&VV giúp đỡ nhau trong việc sử dụng vốn vay. Khi một thành viên của Tổ gặp rủi ro khơng trả đƣợc nợ, các thành viên khác có trách nhiệm giúp đỡ; trƣờng hợp rủi ro do nguyên nhân khách quan, cùng nhau tìm biện pháp khắc phục và đề nghị các cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết.
- Thành viên các Tổ TK&VV có trách nhiệm tham dự đầy đủ các cuộc họp của Tổ, các lớp tập huấn do NHCSXH, các đoàn thể và các ngành tổ chức; kiến nghị với NHCSXH khi phát hiện những quy định không phù hợp và những tồn tại, thiếu sót trong việc sử dụng vốn vay của các thành viên khác.
Việc trả nợ phân kỳ phải đƣợc nhắc nhở tại mỗi kỳ họp của Tổ, tạo ý thức, trách nhiệm cho từng thành viên trong tổ. Ngƣời tổ trƣởng phải nắm đƣợc nợ đến hạn của từng thành viên. Tổ trƣởng đôn đốc các tổ viên đem tiền đến điểm giao dịch của NHCSXH để trả nợ gốc theo kế hoạch trả nợ đã thỏa thuận.
Ngoài việc hàng tháng ngƣời tổ trƣởng thu lãi, phải quan tâm nhắc nhở đôn đốc tổ viên trả nợ theo đúng phân kỳ. Trong cuộc họp, tổ trƣởng phải động viên, khuyến khích, biểu dƣơng những ngƣời thực hiện tốt phân kỳ trả nợ. Để các tổ viên luôn nêu cao ý thức trách nhiệm, sắp xếp hợp lý nguồn thu nhập gia đình để có tiền trả nợ theo phân kỳ.
- Đánh giá phân loại tổ TK&VV cần phải bổ sung thêm tiêu chí tỷ lệ thu nợ phân kỳ, tỷ lệ thu nợ kỳ cuối, tỷ lệ thu nợ chung của chƣơng trình HSSV để tính điểm khi xếp loại, từ đó các tổ TK&VV sẽ quan tâm, nâng cao trách nhiệm của mình hơn trong việc đôn đốc thu hồi nợ đến hạn, đồng thời cũng giúp cho NHCSXH đánh giá đƣợc sát đúng hơn khả năng trả nợ của khách hàng và chất lƣợng tín dụng của chƣơng trình.
- Thông qua giao ban tại điểm giao dịch, Tổ TK&VV phải báo cáo cụ thể nguyên nhân những hộ chƣa trả đƣợc nợ, đề xuất biện pháp xử lý.
Tóm lại, Tổ TK&VV là một thành tố rất quan trọng trong chuỗi quy trình hoạt động cấp tín dụng ƣu đãi của NHCSXH. Tổ TK&VV hoạt động có chất lƣợng tốt thì vốn và chất lƣợng tín dụng sẽ đƣợc đảm bảo.
Đối với cơng tác thu hồi nợ chƣơng trình tín dụng HSSV, tổ trƣởng và tổ TK&VV cần phải đảm bảo 5 biết là: biết nợ đến hạn, biết kiểm tra đơn đốc, biết khó khăn vƣớng mắc, biết khả năng trả nợ và biết xử lý nợ.
4.2.2.3. Tăng cường đôn đốc thu hồi nợ của các tổ chức hội đoàn thể nhận ủy thác các cấp
Với mơ hình tổ chức và phƣơng thức quản lý tín dụng đặc thù, NHCSXH đã huy động đƣợc nhiều cán bộ có tâm huyết từ các hội đồn thể tham gia quản trị và nhận ủy thác quản lý vốn vay. Hiện có hàng nghìn cán bộ của Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh và Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đang tham gia thực hiện dịch vụ uỷ thác cho NHCSXH TP Hà Nội. Ngoài ra, việc tổ chức giao dịch và công khai kết quả hoạt động tín dụng cũng nhƣ các chính sách tín dụng ƣu đãi tại xã, phƣờng đã tạo điều kiện để mọi ngƣời dân có thể kiểm tra, giám sát hoạt động của NHCSXH cũng nhƣ việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội.
- NHCSXH tổ chức giao dịch cố định hàng tháng tại xã, phƣờng để thu hồi nợ, xử lý nợ đến hạn theo qui định, phối hợp chặt chẽ với hội đoàn thể, UBND xã phƣờng để xử lý nghiêm túc đối với những hộ vay đến hạn, q hạn có khả năng và điều kiện nhƣng cố tình chây ỳ khơng chịu trả nợ.
Kiểm tra, đôn đốc hoạt động của các tổ TK & VV thuộc phạm vi của tổ chức