Phân tích số lƣợng và dƣ nợ HSSV theo đối tƣợng thụ hƣởng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp thu hồi nợ chương trình tín dụng học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hà nội (Trang 61 - 67)

Chỉ tiêu

Phân tích theo đối tƣợng vay vốn (tính theo số hộ cịn dƣ nợ)

Mồ cơi

Tỷ trọng HSSV mồ cơi vay vốn / Tổng số hộ vay

Hộ nghèo

Tỷ trọng hộ nghèo vay vốn / Tổng số hộ vay Hộ có thu nhập bằng 150% thu nhập của hộ nghèo

Tỷ trọng hộ có thu nhập bằng 150% thu nhập của hộ nghèo vay vốn/ tổng số hộ vay

Phân tích theo đối tƣợng vay vốn (tính theo số hộ cịn dƣ nợ)

Hộ gia đình gặp khó khăn về tài chính Tỷ trọng hộ gia đình gặp khó khăn đột xuất vay vốn /Tổng số hộ vay

Hộ sai đối tƣợng đƣợc vay

Tỷ trọng hộ sai đối tƣợng đƣợc vay/ Tổng số hộ vay

Bộ đội xuất ngũ

Tỷ trọng Bộ đội xuất ngũ/Tổng số hộ vay

Lao động nông thôn học nghề

Tỷ trọng lao động nông thôn học nghề/ Tổng số hộ vay

Thứ nhất, đối tƣợng là HSSV mồ côi:

HSSV mồ cơi hiện đang vay vốn chƣơng trình tín dụng HSSV tính đến thời điểm 30/6/2015 là 2.483 triệu đồng với hơn 132 HSSV vay vốn, chiếm 0,5% tổng số hộ, HSSV vay vốn của chƣơng trình (thời điểm cuối năm 2011 là 0,38%, cuối năm 2012 là 0,38%, cuối năm 2013 là 0,43%, cuối năm 2014 là 0,47%).

Đối với những HSSV mồ cơi, sau khi có xác nhận của nhà trƣờng NHCSXH thực hiện cho vay trực tiếp tại NHCSXH nơi nhà trƣờng đóng trụ sở, tạo điều kiện cho các em giảm bớt khó khăn trong cuộc sống.

Thứ hai, đối tƣợng là hộ nghèo vay vốn chƣơng trình tín dụng HSSV:

Hộ nghèo hiện đang vay vốn chƣơng trình là 176.878 triệu đồng với 9.031 hộ, chiếm tỷ trọng 34,31% tổng số hộ vay vốn của chƣơng trình tín dụng HSSV, chiếm khoảng 26% tổng số hộ nghèo trên toàn TP Hà Nội (theo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo của Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội năm 2015, tồn TP Hà Nội có 34.409 hộ nghèo). Nhƣ vậy, cứ 100 hộ nghèo mới có 26 hộ nghèo có con đang là HSSV và đƣợc vay vốn. Tỷ lệ này đang thấp, nhƣng phản ánh đúng thực trạng, vì con em hộ nghèo, nhất là các gia đình nghèo ở vùng nơng thơn, vùng khó khăn ít có điều kiện học tập hơn.

Tỷ trọng này biến động giảm qua các năm, năm 2011 là 44,85%, năm 2012 là 42,67%, đến năm 2013 số hộ nghèo có tăng nhƣng khơng đáng kể, chiếm tỷ trọng 39,84% và giảm xuống 35,92% trong năm 2014.

Xu hƣớng diễn biến này là hợp lý bởi vì: Với Quyết định 157/2007/QĐ-TTg đối tƣợng vay vốn đƣợc mở rộng hơn, đối tƣợng hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu ngƣời tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật, hộ gia đình có khó khăn về tài chính cũng đƣợc xem xét cho vay vốn. Vì vậy khi triển khai chƣơng trình với thời gian dài, thì tỷ lệ hộ nghèo trong tổng số hộ đƣợc vay vốn từ chƣơng trình sẽ có xu hƣớng ngày càng giảm.

Thứ ba: đối tƣợng là hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời đối

đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ gia đình nghèo:

Đối tƣợng hộ gia đình này đang vay vốn chƣơng trình là 13.654 hộ với 272.789 triệu đồng dƣ nợ, chiếm tỷ trọng 51,87% tổng số hộ đƣợc vay vốn chƣơng

trình tín dụng HSSV. Trong các năm 2011 – 2014, tỷ trọng này giao động khoảng từ 34 – 49% tổng số hộ vay vốn chƣơng trình này.

Thứ tư, đối tƣợng là hộ có hồn cảnh khó khăn đột xuất:

Đối tƣợng hộ gia đình khó khăn đột xuất về tài chính chỉ đƣợc cho vay một lần tối đa 12 tháng, nếu hộ gia đình khơng cịn khó khăn tiếp thì sẽ khơng đƣợc vay. Hơn nữa từ khi thực hiện thông tƣ số 34/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24/11/2011 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, đối tƣợng này đƣợc UBND cấp xã đã xét duyệt chặt chẽ hơn.

Hộ gia đình có khó khăn đột xuất về tài chính đang vay vốn chƣơng trình tín dụng HSSV tính đến thời điểm 30/6/2015 là 3.410 hộ với 50.815 triệu đồng dƣ nợ chiếm khoảng 12,95% tổng số hộ vay vốn Chƣơng trình. (thời điểm cuối năm 2011 là 20,40%, cuối năm 2012 là 18,07%, cuối năm 2013 là 16,22%, cuối năm 2014 là 14,03%).

Trong các năm vừa qua, thiên tai, dịch bệnh nhƣ lũ lụt, dịch lở mồm long móng, cúm gia cầm… liên tục xảy ra tại các huyện trên địa bàn thành phố đã ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống vật chất và tinh thân của ngƣời dân. Nhờ có chƣơng trình tín dụng HSSV mà con, em của hơn 3.410 hộ gặp hoàn cảnh khó khăn đột xuất do thiên tai, dịch bệnh vẫn có điều kiện tiếp tục đến trƣờng.

Thứ năm: đối tƣợng là bộ đội xuất ngũ và lao động nông thôn học nghề:

Thực hiện Quyết định số 121/2009/QĐ-TTg và 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ, NHCSXH mở rộng đối tƣợng cho vay chƣơng trình tín dụng HSSV đối với bộ đội xuất ngũ theo học tại các cơ sở dạy nghề thuộc Bộ Quốc phòng và các cơ sở dạy nghề khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, học nghề trong các trƣờng: cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, trƣờng đại học, trung cấp chuyên nghiệp của các Bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội, các cơ sở đào tạo nghề. Tính đến thời điểm 30/6/2015, đối tƣợng là bộ đội xuất ngũ có 1 hộ vay vốn với dƣ nợ là 6 triệu đồng chiếm 0,004% tổng số hộ vay vốn, đối tƣợng là lao động nơng thơn học nghề có 96 hộ vay vốn với dƣ nợ là 1.354 triệu đồng chiếm 0,36% tổng số hộ vay vốn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp thu hồi nợ chương trình tín dụng học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hà nội (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w