Tình hình cho vay, thu nợ, dƣ nợ chƣơng trình HSSV năm 2014

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp thu hồi nợ chương trình tín dụng học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hà nội (Trang 53)

Chỉ tiêu

Cho vay trực tiếp (tr.đ)

Tỷ trọng (%) Cho vay qua hộ gia đình

Bảng 3.5: Tình hình cho vay, thu nợ, dƣ nợ chƣơng trình HSSV đến tháng 6 năm 2015

Chỉ tiêu

Cho vay trực tiếp (tr.đ)

Tỷ trọng (%) Cho vay qua hộ gia đình (tr.đ) Tỷ trọng (%)

Tổng cộng

Nguồn: Báo cáo tín dụng đến tháng 6 năm 2015 của NHCSXH TP Hà Nội

Qua bảng số liệu trên cho thấy, đến tháng 6/2015 NHCSXH thực hiện cho vay chủ yếu thơng qua hộ gia đình. Tổng dƣ nợ đạt 501.624 triệu đồng, doanh số cho vay đạt 29.365 triệu đồng, doanh số thu nợ đạt 122.640 triệu đồng với 26.192 khách hàng còn dƣ nợ.

Doanh số cho vay thơng qua hộ gia đình chiếm 99,73% tổng doanh số cho vay HSSV, doanh số thu nợ theo phƣơng thức cho vay thơng qua hộ gia đình đạt 99,62% tổng doanh số thu nợ cho vay HSSV, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ lệ 81,56% tổng nợ quá hạn cho vay HSSV.

Năm 2014, cho vay thơng qua hộ gia đình chiếm 99,77% tổng dƣ nợ cho vay HSSV, cho vay trực tiếp đến HSSV chỉ chiếm 0,23% tổng dƣ nợ.

Trƣớc đây khi NHCSXH thực hiện phƣơng thức cho vay trực tiếp tới HSSV đã gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý dƣ nợ cho vay và thu nợ, tình trạng nợ quá hạn ngày càng gia tăng, NHCSXH đã có những giải pháp tích cực để thu hồi nợ nhƣ: gửi thƣ về gia đình HSSV, phối hợp với nhà trƣờng để xác minh địa

chỉ của HSSV, gửi danh sách HSSV đã vay vốn đến NHCSXH cấp quận, huyện nơi HSSV đăng ký hộ khẩu thƣờng trú trƣớc khi nhập học để nhờ đôn đốc thu hồi nợ, nhƣng các giải pháp trên cũng chƣa mang lại hiệu quả.

Để khắc phục những tồn tại trên và nâng cao chất lƣợng tín dụng, thu hồi đƣợc số dƣ nợ cho vay trực tiếp HSSV trƣớc đây, qua nghiên cứu tình hình thực tế và trên cơ sở tổ chức mạng lƣới hiện có, NHCSXH đã chuyển sang phƣơng thức cho vay thơng qua hộ gia đình và ủy thác dƣ nợ cho các tổ chức chính trị - xã hội quản lý và thu hồi lãi vay. Phƣơng thức cho vay thơng qua hộ gia đình đến nay đã phát huy đƣợc hiệu quả do hộ gia đình là ngƣời đại diện cho HSSV trực tiếp vay vốn và trả nợ ngân hàng.

e. Nợ quá hạn trong hoạt động cho vay HSSV

Tình hình nợ q hạn chƣơng trình tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn tại NHCSXH trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 6/2015 thể hiện qua bảng số liệu.

Số liệu trong bảng 3.6 cho thấy nợ quá hạn cho vay HSSV từ năm 2011 đến tháng 6/2015 có sự thay đổi lên xuống qua các năm, năm 2011 tỷ lệ NQH chiếm tỷ lệ 0,55% so với tổng dƣ nợ cho vay HSSV, đến năm 2014 NQH giảm chiếm 0,40% so với tổng dƣ nợ cho vay HSSV, tháng 6/2015 chiếm 0,51% so với tổng dƣ nợ cho vay HSSV.

Đến 30/6/2015 tỷ lệ nợ quá hạn cho vay HSSV so với tỷ lệ nợ quá hạn của tất cả các chƣơng trình tín dụng tại NHCSXH TP Hà Nội thì tỷ lệ nợ quá hạn cho vay HSSV luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với các chƣơng trình khác. Cụ thể tháng 6/2015 tỷ lệ nợ quá hạn chƣơng trình HSSV là 0,51% tổng dƣ nợ HSSV trong khi đó tỷ lệ nợ q hạn các chƣơng trình tín dụng tại NHCSXH TP Hà Nội là 0,15% tổng dƣ nợ.

Bảng 3.6: Dƣ nợ q hạn một số chƣơng trình tín dụng tại NHCSXH Hà Nội Chỉ tiêu Tổng dƣ nợ(tr.đ) Dƣ nợ cho vay HSSV (tr.đ) NQH các chƣơng TD khác(tr.đ) NQH cho vay HSSV (tr.đ) Tỷ lệ NQH các Chƣơng trình/Tổng dƣ nợ (%) Tỷ lệ HSSV/Tổng dƣ HSSV (%)

Nguồn: Báo cáo tín dụng các năm từ 2011 đến tháng 6/2015 của NHCSXH TP Hà Nội

Một trong những nguyên nhân quan trọng làm tỷ lệ nợ q hạn chƣơng trình tín

dụng HSSV chiếm tỷ lệ cao so với các chƣơng trình tín dụng khác tại NHCSXH TP là do nhiều HSSV ra trƣờng chƣa có việc làm, hộ gia đình vay vốn khó khăn khơng trả đƣợc nợ đã đƣợc NHCSXH cho gia hạn nợ với thời gian tối đa theo qui định, nhƣng vẫn chƣa khắc phục đƣợc khó khăn nên chƣa trả đƣợc nợ. Bên cạnh đó, một số sinh viên ra trƣờng ý thức trả nợ chƣa cao, hoặc sinh viên cung cấp sai địa chỉ nơi ở, nơi làm việc cho ngân hàng hoặc do chia tách địa giới hành chính dẫn đến việc những thông báo nợ đến hạn, đôn đốc trả nợ của NHCSXH không đến đƣợc những sinh viên này, một số HSSV chƣa có việc làm hoặc có việc làm nhƣng ở các vùng có điều kiện khó khăn, thu nhập thấp khơng có nguồn để trả nợ nhƣng khơng đến để làm thủ tục xin gia hạn nợ.

Thực trạng các khoản nợ quá hạn của chƣơng trình HSSV tại NHCSXH TP Hà Nội có khả năng tiềm ẩn tỷ lệ nợ xấu cao, điều này đƣợc thể hiện nhƣ sau:

- Việc hạch toán và quản lý phân loại nợ của NHCSXH TP Hà Nội không thực hiện phân loại nợ theo chất lƣợng tín dụng nhƣ các NHTM khác. Phân loại nợ của NHCSXH TP Hà Nội đƣợc theo dõi khơng chi tiết mà chỉ đƣợc hạch tốn trên 2 tài khoản là nợ đủ tiêu chuẩn và nợ cần chú ý. Cách quản lý này chƣa phản ánh đúng tính chất các khoản nợ gây khó khăn trong cơng tác quản trị và phân loại khách hàng của ngân hàng, vì vậy tỷ lệ này chƣa đánh giá chính xác chất lƣợng tín dụng.

Bên cạnh đó, việc gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn nợ cho các khoản vay của HSSV có hồn cảnh khó khăn đƣợc thực hiện với rất nhiều lý do chƣa phù hợp với những quy định chung nhƣ:

+ Theo quy định ngƣời vay phải trả nợ gốc và lãi tiền vay lần đầu tiên không quá 12 tháng kể từ ngày HSSV kết thúc khóa học, số tiền cho vay đƣợc phân kỳ trả nợ tối đa 6 tháng 1 lần, nhƣng rất nhiều HSSV ra trƣờng chƣa có việc làm nên khơng có thu nhập để trả nợ Ngân hàng. Trong khi đó nhiều hộ nghèo – đối tƣợng cam kết trả vốn vay chƣơng trình tín dụng HSSV – lần đầu tiên tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, nên khi vay chƣa xác định đúng thời hạn trả nợ ngân hàng dẫn đến tình trạng đến kỳ hạn trả nợ nhƣng kỳ sản xuất, kinh doanh chƣa kết thúc hoặc chƣa bán đƣợc sản phẩm vì vậy chƣa có nguồn trả nợ phải xin gia hạn nợ.

+ Do đặc điểm của hộ nghèo phần lớn là thiếu kiến thức về sản xuất, kinh doanh, mọi hoạt động phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên khi xảy ra thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh… hoặc làm ăn không thuận lợi sẽ dẫn đến việc mất vốn hay bị thua lỗ, ngƣời dân khơng có tiền trả nợ khi đến hạn phải xin gia hạn nợ.

+ Thêm vào đó, một số hộ vay có tâm lý ỷ lại vào nguồn vốn ƣu đãi của Chính phủ nên tuy có khả năng trả nợ nhƣng lại xin gia hạn nợ để kéo dài thời gian vay vốn đƣợc ƣu đãi cùng với việc do cán bộ ngân hàng không kiểm tra kỹ nên vẫn đƣợc chấp thuận.

3.2.3.2. Số HSSV vay vốn và số hộ (khách hàng) a.Số HSSV được vay vốn ngân hàng

Chính sách cho vay đối với HSSV có hồn cảnh khó khăn đã đƣợc NHCSXH TP Hà Nội truyền tải đến tới 100% số xã, phƣờng trên toàn TP Hà Nội.

Ngày càng nhiều hộ gia đình có con em là HSSV đƣợc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ƣu đãi của Chính phủ.

Qua bảng số liệu 3.7 ta thấy, tỷ trọng HSSV vay vốn trên tổng khách hàng còn dƣ nợ tại NHCSXH năm 2014 chiếm tỷ lệ 12,26%, năm 2015 tỷ lệ 9,74%. Số lƣợng HSSV vay vốn tại NHCSXH giảm đều trong các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 6/2015. Tháng 6/2015 số lƣợng HSSV vay vốn tại NHCSXH TP Hà Nội là 28.975 HSSV giảm 19,56% so với năm 2014.

Bảng 3.7: Số HSSV vay vốn tại NHCSXH TP Hà NộiChỉ tiêu Chỉ tiêu Số khách hàng còn dƣ nợ các chƣơng trình Tỷ lệ tăng trƣởng (%) Số HSSV cịn dƣ nợ Tỷ lệ tăng trƣởng (%) Tỷ trọng HSSV/tổng khách hàng (%)

Nguồn: Báo cáo tín dụng các năm từ 2011 đến tháng 6/2015 của NHCSXH TP Hà

Nội Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ về tín dụng đối với

HSSV là một quyết định đƣợc nhân dân hoan nghênh đón nhận với các điều kiện và mức vay ƣu đãi cao hơn, thời hạn trả nợ dài hơn, lãi suất cho vay thấp hơn, đối tƣợng đƣợc vay vốn mở rộng hơn… đã tạo điều kiện cho nhiều HSSV có hồn cảnh khó khăn đƣợc tạo điều kiện vay vốn. Đồng thời không thể phủ nhận đƣợc những nỗ lực của NHCSXH TP Hà Nội trong việc tiếp cận tới hộ nghèo có con em đi học.

Qua 12 năm hoạt động, NHCSXH TP Hà Nội đã không ngừng mở rộng mạng lƣới, vƣơn tới các xã đặc biệt khó khăn trên tồn TP Hà Nội, phục vụ HSSV có hồn cảnh khó khăn khơng chỉ ở thành thị và vùng nơng thơn mà cả miền núi

khó khăn. Nỗ lực đó thể hiện ở việc NHCSXH triển khai đƣợc 577 điểm giao dịch tại xã, thiết lập và củng cố 7.841 Tổ TK&VV tại khắp các thôn, tổ dân phố, cụm dân cƣ. Điều này đánh dấu một bƣớc tiến quan trọng trong việc tiếp cận đối tƣợng vay vốn là HSSV. Với việc giao dịch định kỳ tại điểm giao dịch tại xã để trực tiếp giải ngân, thu nợ, thu lãi đã tiết kiệm rất nhiều thời gian, chi phí đi lại và giúp hộ vay nhận thấy đƣợc vai trị của tín dụng chính sách, khích lệ hộ vay có ý thức hơn trong việc sử dụng vốn vay hiệu quả và hoàn trả vốn đúng hạn cho NHCSXH.

Tuy nhiên, số lƣợng HSSV giảm đều qua các năm cho thấy đối tƣợng cho vay của chƣơng trình HSSV ngày càng giảm vì số lƣợng hộ nghèo, hộ có thu nhập bằng 150% hộ nghèo ngày càng giảm vì chuẩn nghèo giai đoạn 2010-2015 chuẩn bị kết thúc (cụ thể: năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo là: 14,2%, 2011 (11,76%), 2012 (9,7%), 2013 (7,8%), 2014 (5,97%) đến năm 2015 dự kiến tỷ lệ hộ nghèo còn khoảng 4 - 4,2% giảm đều qua các năm, bình quân 1 năm giảm 2%) nên số lƣợng hộ gia đình thuộc diện đƣợc vay vốn chƣơng trình HSSV ngày càng giảm. Nhƣng đến năm 2016 và các năm tiếp theo của giai đoạn 2016-2020 đối tƣợng cho vay chƣơng trình HSSV tăng đáng kể vì Thủ tƣớng Chính phủ đã có dự thảo vể chuẩn nghèo, chuẩn cận nghèo giai đoạn 2016-2020 tiếp cận theo hình thức đa chiều.

b. Phân tích số lượng khách hàng và dư nợ theo đối tượng thụ hưởng

Dƣ nợ cho vay HSSV theo đối tƣợng thụ hƣởng ngày càng tăng, phản ánh tổng quát qua:

Bảng 3.8: Phân tích số lƣợng và dƣ nợ HSSV theo đối tƣợng thụ hƣởng

Chỉ tiêu

Phân tích theo đối tƣợng vay vốn (tính theo số hộ cịn dƣ nợ)

Mồ côi

Tỷ trọng HSSV mồ côi vay vốn / Tổng số hộ vay

Hộ nghèo

Tỷ trọng hộ nghèo vay vốn / Tổng số hộ vay Hộ có thu nhập bằng 150% thu nhập của hộ nghèo

Tỷ trọng hộ có thu nhập bằng 150% thu nhập của hộ nghèo vay vốn/ tổng số hộ vay

Phân tích theo đối tƣợng vay vốn (tính theo số hộ cịn dƣ nợ)

Hộ gia đình gặp khó khăn về tài chính Tỷ trọng hộ gia đình gặp khó khăn đột xuất vay vốn /Tổng số hộ vay

Hộ sai đối tƣợng đƣợc vay

Tỷ trọng hộ sai đối tƣợng đƣợc vay/ Tổng số hộ vay

Bộ đội xuất ngũ

Tỷ trọng Bộ đội xuất ngũ/Tổng số hộ vay

Lao động nông thôn học nghề

Tỷ trọng lao động nông thôn học nghề/ Tổng số hộ vay

Thứ nhất, đối tƣợng là HSSV mồ cơi:

HSSV mồ cơi hiện đang vay vốn chƣơng trình tín dụng HSSV tính đến thời điểm 30/6/2015 là 2.483 triệu đồng với hơn 132 HSSV vay vốn, chiếm 0,5% tổng số hộ, HSSV vay vốn của chƣơng trình (thời điểm cuối năm 2011 là 0,38%, cuối năm 2012 là 0,38%, cuối năm 2013 là 0,43%, cuối năm 2014 là 0,47%).

Đối với những HSSV mồ cơi, sau khi có xác nhận của nhà trƣờng NHCSXH thực hiện cho vay trực tiếp tại NHCSXH nơi nhà trƣờng đóng trụ sở, tạo điều kiện cho các em giảm bớt khó khăn trong cuộc sống.

Thứ hai, đối tƣợng là hộ nghèo vay vốn chƣơng trình tín dụng HSSV:

Hộ nghèo hiện đang vay vốn chƣơng trình là 176.878 triệu đồng với 9.031 hộ, chiếm tỷ trọng 34,31% tổng số hộ vay vốn của chƣơng trình tín dụng HSSV, chiếm khoảng 26% tổng số hộ nghèo trên toàn TP Hà Nội (theo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo của Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội năm 2015, tồn TP Hà Nội có 34.409 hộ nghèo). Nhƣ vậy, cứ 100 hộ nghèo mới có 26 hộ nghèo có con đang là HSSV và đƣợc vay vốn. Tỷ lệ này đang thấp, nhƣng phản ánh đúng thực trạng, vì con em hộ nghèo, nhất là các gia đình nghèo ở vùng nơng thơn, vùng khó khăn ít có điều kiện học tập hơn.

Tỷ trọng này biến động giảm qua các năm, năm 2011 là 44,85%, năm 2012 là 42,67%, đến năm 2013 số hộ nghèo có tăng nhƣng khơng đáng kể, chiếm tỷ trọng 39,84% và giảm xuống 35,92% trong năm 2014.

Xu hƣớng diễn biến này là hợp lý bởi vì: Với Quyết định 157/2007/QĐ-TTg đối tƣợng vay vốn đƣợc mở rộng hơn, đối tƣợng hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu ngƣời tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật, hộ gia đình có khó khăn về tài chính cũng đƣợc xem xét cho vay vốn. Vì vậy khi triển khai chƣơng trình với thời gian dài, thì tỷ lệ hộ nghèo trong tổng số hộ đƣợc vay vốn từ chƣơng trình sẽ có xu hƣớng ngày càng giảm.

Thứ ba: đối tƣợng là hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời đối

đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ gia đình nghèo:

Đối tƣợng hộ gia đình này đang vay vốn chƣơng trình là 13.654 hộ với 272.789 triệu đồng dƣ nợ, chiếm tỷ trọng 51,87% tổng số hộ đƣợc vay vốn chƣơng

trình tín dụng HSSV. Trong các năm 2011 – 2014, tỷ trọng này giao động khoảng từ 34 – 49% tổng số hộ vay vốn chƣơng trình này.

Thứ tư, đối tƣợng là hộ có hồn cảnh khó khăn đột xuất:

Đối tƣợng hộ gia đình khó khăn đột xuất về tài chính chỉ đƣợc cho vay một lần tối đa 12 tháng, nếu hộ gia đình khơng cịn khó khăn tiếp thì sẽ khơng đƣợc vay. Hơn nữa từ khi thực hiện thông tƣ số 34/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24/11/2011 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, đối tƣợng này đƣợc UBND cấp xã đã xét duyệt chặt chẽ hơn.

Hộ gia đình có khó khăn đột xuất về tài chính đang vay vốn chƣơng trình tín dụng HSSV tính đến thời điểm 30/6/2015 là 3.410 hộ với 50.815 triệu đồng dƣ nợ chiếm khoảng 12,95% tổng số hộ vay vốn Chƣơng trình. (thời điểm cuối năm 2011 là 20,40%, cuối năm 2012 là 18,07%, cuối năm 2013 là 16,22%, cuối năm 2014 là 14,03%).

Trong các năm vừa qua, thiên tai, dịch bệnh nhƣ lũ lụt, dịch lở mồm long móng, cúm gia cầm… liên tục xảy ra tại các huyện trên địa bàn thành phố đã ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống vật chất và tinh thân của ngƣời dân. Nhờ có chƣơng trình tín dụng HSSV mà con, em của hơn 3.410 hộ gặp hồn cảnh khó khăn đột xuất do thiên tai, dịch bệnh vẫn có điều kiện tiếp tục đến trƣờng.

Thứ năm: đối tƣợng là bộ đội xuất ngũ và lao động nông thôn học nghề:

Thực hiện Quyết định số 121/2009/QĐ-TTg và 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chính phủ, NHCSXH mở rộng đối tƣợng cho vay chƣơng trình tín dụng HSSV đối với bộ đội xuất ngũ theo học tại các cơ sở dạy nghề thuộc Bộ Quốc phòng và các cơ sở dạy nghề khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và lao động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp thu hồi nợ chương trình tín dụng học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hà nội (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w