Các yếu tố tác động đến tình hình định biên nhân sự tại TCDN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB định biên nhân sự tại tổng cục dạy nghề bộ lao động thương binh và xã hội (Trang 87 - 96)

Cũng giống nhƣ các tổ chức hành chính nhà nƣớc khác, việc định biên tại TCDN cũng bị ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài.Trong phạm vi của luận văn này, tác giả chỉ xin đi sâu vào một số các yếu tố sau:

3.3.1. Các yếu tớ bên ngồi

3.3.1.1 Hệ thớng pháp luật và chính sách lao động của nhà nước

Nhận rõ tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề, Đảng và Nhà nƣớc ta đã quan tâm ban hành nhiều văn bản phát luật hƣớng dẫn và quy định về công tác dạy nghề. Cụ thể:

+ Năm 2006, Quốc Hội ban hành Luật dạy nghề (Luật số 76/2006/QH11). Luật này quy định về tổ chức, hoạt động của cơ sở dạy nghề; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề.

+ Năm 2014, Quốc Hội ban hành luật Giáo dục nghề nghiệp (Luật số 74/2014/QH13). Luật này quy định về hệ thống giáo dục nghề nghiệp; tổ chức, hoạt động của cơ sở giáo dục nghề nghiệp; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục nghề ngiệp.

+ Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020

+ Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về

Phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020

Tiến hành định biên nhân sự trong TCDN phải thực hiện theo khuôn khổ những quy định chung của pháp luật về lao động. Hiện nay việc định biên này đồng thời chịu sự quản lý của nhiều bộ Luật nhƣ Luật lao động, luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng, Luật bảo hiểm xã hội, Luật bảo hiểm y tế,.. và các quy định, chính sách, nghị định,.. của nhà nƣớc có liên quan. Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận rằng tính pháp lý của các văn bản này còn thấp, chƣa khắc phục đƣợc tình trạng mỗi bộ, mỗi địa phƣơng đƣa ra các tiêu chuẩn cho riêng mình, dẫn đến việc định biên rất khó khăn. Cịn q nhiều văn bản liên quan đến việc thành lập, xác định biên chế, vào các thời điểm khác nhau bị xung đột với nhau.

Việc tính bình qn, chia đều san phẳng hiện nay tƣơng đối phổ biến, chƣa tiến hành tính tốn cụ thể, có tính thuyết phục các yếu tố chi phối số lƣợng và cơ cấu cán bộ, công chức trong TCDN. Việc cơ cấu loại, ngạch, bậc cán bộ, công chức sao cho công việc đạt hiệu quả cao cũng chƣa đƣợc chú ý, gây ra hiện tƣợng cán bộ công chức bậc cao làm những công việc đơn giản và ngƣợc lại.

Nhìn chung việc xác định một khung pháp lý thống nhất cho việc định biên cho tới thời điểm này vẫn là một trong những gay cấn lớn, ngăn cản tốc độ cải cách, hoàn thiện việc định biên nhân sự trong TCDN.

3.3.1.2 Các yếu tố thuộc thị trường lao động

Lợi thế lớn nhất của Việt Nam là có lực lƣợng lao động dồi dào và cơ cấu lao động trẻ. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến giữa năm 2014, quy mơ lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên ở Việt Nam là 53,8 triệu ngƣời, trong đó số ngƣời trong độ tuổi lao động là 47,52 triệu ngƣời. Chất lƣợng lao động cũng đã từng bƣớc đƣợc nâng lên; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 30% lên 40% trong vòng 10 năm trở lại đây (theo số liệu của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội), trong đó lao động qua đào tạo nghề đạt 30%.

+ Nhu cầu lao động tay nghề cao tại Việt Nam và trong khu vực

Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) dự kiến sẽ đƣợc thành lập vào cuối năm 2015 là một bƣớc ngoặt đánh dấu sự hịa nhập tồn diện của các nền kinh tế Đông Nam Á. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức lớn đối với lao động Việt Nam cũng nhƣ công tác đào tạo nghề hiện nay. Trƣớc mắt, trong năm 2015 có 8 ngành nghề lao động trong các nƣớc ASEAN đƣợc tự do di chuyển thông qua các thỏa thuận công nhận tay nghề tƣơng đƣơng, gồm kế toán, kiến trúc sƣ, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sƣ, y tá, vận chuyển và nhân viên ngành du lịch.

+ Nhu cầu phát triển dạy nghề hiện đại và hội nhập với khu vực và thế giới

Việc mở cửa thị trƣờng lao động tạo ra sự dịch chuyển lao động giữa các nƣớc, đòi hỏi các quốc gia phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của mình; mặt khác, địi hỏi ngƣời lao động phải có năng lực cạnh tranh cao (trên cơ sở nâng cao vốn nhân lực, năng lực nghề nghiệp). Ngƣời lao động phải thƣờng xuyên câp nhật kiến thức, kỹ năng nghề và phải có năng lực sáng tạo, có khả năng thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của cơng nghệ và địi hỏi ngƣời lao động phải học tập suốt đời. Hiện nay hầu hết các nƣớc đã chuyển đào tạo từ hƣớng cung sang hƣớng cầu của thị trƣờng lao động. Chƣơng trình việc làm tồn cầu của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), đã khuyến cáo các quốc gia tổ chức đào tạo nghề linh họat theo hƣớng cầu của thị trƣờng lao động, nhằm tạo việc làm bền vững.

+ Chất lƣợng đào tạo nghề hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động, nhất là lĩnh vực công nghệ cao.

Khoảng 45% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp hầu nhƣ chƣa qua đào tạo. Chất lƣợng nguồn nhân lực nƣớc ta còn thấp, là một trong những “điểm nghẽn” cản trở sự phát triển. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (năm 2012), lao động phổ thơng khơng có chun mơn kỹ thuật chiếm 83,28% tổng số lao động; lao động đã qua đào tạo nghề chỉ chiếm tỷ lệ 4,84%; lao động có trình độ trung cấp chun nghiệp là 3,61% và lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 8,26%.

Trên thực tế, chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam cịn thấp và có khoảng cách khá lớn so với các nƣớc trong khu vực. Năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp ở châu Á - Thái Bình Dƣơng (thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật Bản 11 lần và thấp hơn Hàn Quốc 10 lần). Việt Nam còn thiếu nhiều lao động lành nghề, nhân lực qua đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của trị trƣờng lao động và doanh nghiệp về tay nghề và các kỹ năng mềm khác. Trình độ ngoại ngữ của lao động Việt Nam chƣa cao nên gặp nhiều khó khăn trong q trình hội nhập.

Ngun nhân chủ yếu của hiện trạng chất lƣợng nguồn nhân lực thấp là do công tác đào tạo hiện nay chƣa phù hợp, chất lƣợng đào tạo còn hạn chế, chƣa thực sự đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực và nhu cầu của ngƣời học, chƣa theo kịp sự chuyển biến của đất nƣớc trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, chƣa giải quyết tốt mối quan hệ giữa số lƣợng và chất lƣợng, giữa dạy chữ với dạy ngƣời, dạy nghề,… Năng lực, trình độ kỹ năng nghề của giáo viên và cán bộ quản lý còn nhiều hạn chế, cơ sở vật chất nhiều nơi còn lạc hậu, giáo trình chậm đổi mới cập nhật.

+ Thị trƣờng lao động Việt Nam vẫn mang đặc điểm của một thị trƣờng

còn nhiều yếu kém

Theo TCDN dự báo nhu cầu nhân lực qua đào tạo đến năm 2020 sẽ đạt gần 44 triệu ngƣời. Tuy nhiên nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu chính là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho năng lực cạnh tranh của Việt Nam liên tục giảm. Với bối cảnh chuyển đổi và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới thì sự hình thành và phát triển của thị trƣờng lao động Việt Nam vẫn mang đặc điểm của một thị trƣờng còn nhiều yếu kém:

+ Về cơ bản Việt Nam vẫn là một thị trƣờng dƣ thừa lao động trong nông nghiệp, nông thôn với chất lƣợng cung lao động thấp, phân bổ chƣa hợp lý và khả năng di chuyển còn bị hạn chế. Lao động chủ yếu làm việc trong khu vực nông nghiệp, khu vực phi kết cấu, năng suất thấp, nhiều rủi ro, tình trạng chia sẻ cơng việc, chia sẻ việc làm còn phổ biến;

+ Nhu cầu lao động thấp về số lƣợng và vẫn còn một tỷ lệ lớn lao động làm việc trong các nghề giản đơn, khơng địi hỏi chun mơn kỹ thụât, khu vực làm công ăn lƣơng phát triển chậm;

+ Cơ sở hạ tầng của thị trƣờng lao động chƣa phát triển đồng bộ dẫn đến khả năng kết nối cung cầu lao động kém. Có sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa cung và cầu lao động, mặc dù thiếu việc làm chiếm tỷ lệ lớn, nhƣng một số ngành nghề, địa phƣơng.. khơng tuyển đƣợc lao động;

+ Thiếu chính sách phù hợp để quản lý di chuyển lao động trong nƣớc và

quốc tế;

+ Chƣa thiết lập hệ thống quan hệ lao động hiện đại dựa vào cơ chế đối thoại, thƣơng lƣợng hiệu quả giữa các đối tác xã hội;

+ Hệ thống giáo dục, hướng nghiệp và đào tạo nghề chưa đáp ứng được nhu

cầu của thị trường lao động, đặc biệt là đối với lao động yêu cầu kỹ năng cao

Chất lƣợng đào tạo nghề mặc dù đã ngày càng đƣợc nâng cao nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động về tay nghề, về các kỹ năng mềm nhƣ tác phong cơng nghiệp, khả năng làm việc theo tổ, nhóm... Dạy nghề chủ yếu vẫn theo hƣớng cung; dạy theo những khóa học, giáo viên và cơ sở vật chất sẵn có, chƣa chủ động thiết kế các khóa đào tạo năng động, linh hoạt theo nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động. Kết quả điều tra gần đây của nhiều tổ chức đều đã chỉ ra, trong số 37% sinh viên ra trƣờng có việc làm thì về cơ bản cũng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị của một số cơ sở dạy nghề hiện nay còn nhiều thiết bị còn lạc hậu, không phù hợp với yêu cầu của công nghệ mới, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động. Quy mô đào tạo tăng mạnh nhƣng vẫn chƣa

đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động, cơ cấu đào tạo theo trình độ chƣa hợp lý, đặc biệt là nhu cầu lao động trình độ tay nghề cao cho các ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm, xuất khẩu lao động và nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn giữa các vùng miền.

3.3.1.3 Môi trường kinh tế xã hội tại Việt Nam và trên thế giới

Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình quốc tế hố sản xuất và phân cơng lao động diễn ra ngày càng sâu sắc, bên cạnh sự hợp tác là sự cạnh tranh và ngày càng quyết liệt; việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu đã trở thành yêu cầu đối với các nền kinh tế; chất lƣợng nguồn nhân lực sẽ là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh và sự thành cơng của mỗi quốc gia.

Theo báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết quả

3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm (2011-2015) và nhiệm vụ 2014-2015, tình hình kinh tế xã hội tại Việt Nam những năm qua đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Văn hóa, xã hội có tiến bộ; an sinh xã hội đƣợc bảo đảm; đời sống nhân dân có bƣớc cải thiện. Mức lƣơng tối thiểu đƣợc điều chỉnh tăng dần, phù hợp với điều kiện kinh tế

- xã hội của đất nƣớc. Thu nhập dân cƣ đƣợc nâng lên. Điều kiện lao động và quan hệ lao động có bƣớc đƣợc cải thiện. Số ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội tăng. ..

Bên cạnh kết quả đạt đƣợc, kinh tế - xã hội nƣớc ta những năm qua vẫn còn những hạn chế, yếu kém chủ yếu nhƣ: Kinh tế vĩ mô cơ bản đƣợc kiểm soát nhƣng chƣa vững chắc; hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế cịn thấp; đổi mới cơng nghệ còn chậm; chất lƣợng giáo dục đào tạo và nguồn nhân lực chƣa đáp ứng yêu cầu; chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm; cơ cấu đào tạo chƣa hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo, thiếu lao động chất lƣợng cao; việc thu hút ngƣời có trình độ cao vào bộ máy hành chính nhà nƣớc cịn nhiều vƣớng mắc. ..

Tình hình thế giới biến động phức tạp, khó lƣờng. Khoa học cơng nghệ phát triển vƣợt bậc; cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới hết sức gay gắt, tồn cầu hóa diễn

ra nhanh, sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày càng lớn. Hội nhập quốc tế của nƣớc ta ngày càng sâu rộng. Những biến động bên ngoài tác động trực tiếp, tức thì đến kinh tế xã hội trong nƣớc; trong khi tƣ duy phát triển và khả năng nắm bắt, phân tích, dự báo chƣa đáp ứng kịp yêu cầu nên nhiều chính sách, giải pháp đề ra chƣa kịp thời, phù hợp.

Q trình phân cơng sản xuất trong chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu sẽ kéo theo sự tái phân bố lao động và sự phụ thuộc lẫn nhau của thị trƣờng lao động các quốc gia. Thị trƣờng lao động Việt Nam sẽ rộng mở hơn, nhu cầu nguồn nhân lực sẽ rất lớn, đặc biệt đối với lao động có tay nghề. Sự "tự do” này là cơ hội cho thị trƣờng lao động Việt Nam, đồng thời cũng là thách thức khơng nhỏ bởi sẽ có một lƣợng lớn lao động từ các nƣớc AEC vào Việt Nam tạo nên cuộc cạnh tranh khốc liệt với lao động trong nƣớc. Kết quả khảo sát các chủ sử dụng lao động tại 10 quốc gia ASEAN do ILO thực hiện cho thấy, doanh nghiệp trong khối ASEAN hiện đang rất lo ngại về tình hình thiếu hụt lực lƣợng lao động có tay nghề và kỹ năng trƣớc sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015.

3.3.1.4. Khoa học và công nghệ

Công nghệ đƣợc xem là công cụ chiến lƣợc để phát triển kinh tế - xã hội một cách nhanh chóng và bền vững. Nhờ tích cực triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng, Luật, chiến lƣợc và các chƣơng trình về khoa học cơng nghệ, việc quản lý nhà nƣớc về khoa học công nghệ đƣợc đổi mới. Tiềm lực khoa học công nghệ đƣợc tăng cƣờng một bƣớc. Việc áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động của các công ty giúp nâng cao năng suất lao động, giảm số lƣợng lao động cần tuyển dụng. Đặc biệt, công nghệ thông tin đƣợc ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phịng. Mạng thơng tin Internet phát triển rộng khắp trên cả nƣớc, với thông lƣợng lớn, tốc độ và chất lƣợng cao, giá rẻ; tỷ lệ ngƣời sử dụng Internet đạt mức trung bình thế giới.

Tuy nhiên, khoa học cơng nghệ chƣa thật sự trở thành động lực thúc đẩy, chƣa gắn kết chặt chẽ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Thị trƣờng

khoa học, công nghệ cịn sơ khai, chƣa tạo sự gắn kết có hiệu quả giữa nghiên cứu với đào tạo và sản xuất kinh doanh. Đầu tƣ cho khoa học, cơng nghệ cịn thấp, sử dụng chƣa hiệu quả. Trình độ cơng nghệ nhìn chung cịn lạc hậu, đổi mới chậm.

3.3.2. Các yếu tớ bên trong

3.3.2.1. Các mục tiêu chiến lược của TCDN

Việc xác định nhân sự cho tổ chức cần gắn với mục tiêu, chiến lƣợc của TCDN. Để đạt đƣợc mục tiêu trong một thời gian nhát định cần có một tạp hợp hợp lí những ngƣời lao động. Số lƣợng nhân sự bao nhiêu là hợp lý, chất lƣợng nhân sự nhƣ thế nào là câu hỏi cần trả lời trong quá trình định biên. Hai yếu tố của sản phẩm định biên này cũng có mối tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Xác định hai biên số này nhƣ thế nào đều phải xuất phát từ mục tiêu, chiến lƣợc của TCDN và hƣớng đến việc đạt đƣợc chúng trong một thời gian nhất định. Đây cũng là những yếu tố cơ bản tác động trực tiếp đến việc định biên nhân sự trong mỗi tổ chức.

3.3.2.2. Quy mô hoạt động của TCDN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB định biên nhân sự tại tổng cục dạy nghề bộ lao động thương binh và xã hội (Trang 87 - 96)