Đánh giá chung về công tác định biên nhân sự tại TCDN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB định biên nhân sự tại tổng cục dạy nghề bộ lao động thương binh và xã hội (Trang 96)

Có thể nói với cơ cấu nhân lực hiện nay, hồn tồn đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc cũng nhƣ khối lƣợng công việc hiện tại, trừ một vài bộ phận là có dƣ thừa nhân sự.

Những thành tưu đã đạt được.

Trong công tác quản lý nguồn nhân lực của TCDN đã đạt đƣợc những ƣu điểm nhƣ sau :

- Việc phân chia quyền hạn, nhiệm vụ của các đơn vị, phòng ban chức năng khá rõ ràng không những giúp tạo ra sự linh hoạt trong giải quyết vấn đề mà còn thống nhất hành động, không tạo ra sự chồng chéo trong chỉ đạo và quá trình thực hiện chỉ đạo điều hành.

- Phát huy đƣợc năng lực chun mơn của các đơn vị, phịng ban trong

TCDN. Các chức năng nhiệm vụ đƣợc phân thành các bộ phận, phòng ban ứng với từng cấp phù hợp.

- Thiết lập đƣợc những mối liên hệ tƣơng hỗ hợp lý giữa các đơn vị, phòng ban với số lƣợng cấp quản trị ít nhất nên cơ cấu tổ chức quản trị mang tính năng động cao, ln đi sát để phục vụ mục đích của TCDN.

- Tạo điều kiện tuyển dụng đƣợc những nhân viên với các kỹ năng phù hợp với từng bộ phận chức năng.

Những hạn chế cần khắc phục.

Mặc dù vậy vẫn còn tồn tại một vài hạn chế dẫn đến việc TCDN chƣa nâng cao đƣợc hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của mình trong thời kỳ hiện nay.

- Xác định nhu cầu nhân lưc : Việc xác định nhu cầu nhân lực hàng năm của

TCDN tuy đã đƣợc thực hiện nghiêm túc. Xác định việc tăng thêm lao động dựa vào tính tốn theo định mức, căn cứ vào các mục tiêu và các chủ trƣơng định hƣớng. Nhƣng khơng tính tốn đến các nhân sự kế thừa và chƣa thực hiện xác định nguồn nhân lực trên cơ sở mang tính chiến lƣợc lâu dài, đặc biệt là thiếu cán bộ làm công tác dự báo về nhu cầu của thị trƣờng lao động.

- Công tác tuyển dụng: Từ việc xác định nhu cầu chƣa đầy đủ dẫn đến công

tác tuyển dụng cũng chƣa đáp ứng kịp thời yêu cầu nhân sự khi cần thiết. Ngồi ra thực hiện tuyển dụng theo quy trình chƣa nghiêm ngặt.

- Tở chức bớ trí nhân sư và tạo mơi trường làm việc: TCDN tổ chức phân

cơng, bố trí lao động cịn nhiều trƣờng hợp chƣa hợp lý; Có nhiều trƣờng hợp chuyển từ nơi thừa sang nới thiếu chứ không phải phân cơng lao động theo trình độ chun mơn và năng lực của ngƣời lao động.

- Gắn kết giữa đào tạo và sản xuất kinh doanh: Hiện nay, công tác đào tạo

mới của TCDN gần nhƣ không thực hiện, nhân viên mới tuyển chỉ đƣợc hƣớng dẫn một cách rất sơ sài. Công tác đào tạo lại và đào tạo nâng cao và đào tạo bổ sung các kỹ năng làm việc cho ngƣời lao động vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

- Giữ chân người tài : TCDN chƣa có bất kỳ một chính sách nào để

giữ chân

ngƣời tài. Đây là một vấn đề cần khắc phục ngay trong tình hình chảy máu chất xám hiện nay tại Việt Nam, đặc biệt là rất cần chính sách và giải pháp thực hiện cơng việc giữ các cán bộ có năng lực tốt.

Ngun nhân của các vấn đề cịn tờn tại

TCDN chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch dài hạn cho công tác quản lý nguồn nhân lực. Chƣa xây dựng quy chế, quy trình đánh giá chuẩn. Chính sách lƣơng thƣởng của TCDN chƣa giữ chân đƣợc ngƣời tài, có năng lực và chƣa đánh giá đúng vai trị quan trọng của các nhân sự có trình độ chun mơn cao.

Để đáp ứng nhu cầu đào tạo dạy nghề giai đoạn mới, khối lƣợng công việc sẽ tăng lên rất lớn. Cụ thể: Gia tăng về khối lƣợng học viên, số lƣợng trƣờng đào tạo nghề, số lƣợng giảng viên đào tạo nghề, số lƣợng ngành nghề đào tạo, … Với lƣợng nhân sự nhƣ hiện nay sẽ không kham nổi khối lƣợng cơng việc đó. Chính vì vậy, cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bố trí nhân sự cho phù hợp với giai đoạn sắp tới. Đặc biệt là các nhân sự nghiên cứu chuyên sâu về dự báo thị trƣờng lao động trên thế giới, tại Việt nam và cán bộ nghiên cứu Luật.

̉̉ CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐINḤ BIÊN NHÂN SƢC̣TAỊ TÔNG

CỤC DẠY NGHỀ

4.1. Chiến lƣợc phát triển và mục tiêu, nhiêṃ vu C̣của Tổng cục Dạy nghề

4.1.1. Chiến lược phát triển của Tổng cục Dạy nghề

Đểđaṭ đƣơc các muc tiêu đềra , viêc đinḥ biên nhân sƣ taịTCDN cần tập trung vào các định hƣớng chiến lƣơc phát triển của TCDN , cụ thể là:

+ Thứ nhất, tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trƣờng lao động trong nƣớc

và trong điều kiện hội nhập quốc tế.

+ Thứ hai, bảo đảm phân bố lao động đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế,

phát triển mạnh thị trƣờng lao động chính thức, đặc biệt chú trọng phát triển doanh nghiệp trong các đô thị lớn, các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp, khu chế xuất, hỗ trợ lao động trong khu vực phi chính thức để giảm sự chia cắt giữa thành thị và nông thơn, giữa các vùng kinh tế, giữa các loại hình doanh nghiệp, giữa các nhóm ngƣời lao động kỹ năng và không kỹ năng.

+ Thứ ba, trong giai đoạn đầu (2011-2015), cần dựa vào chiến lƣợc phát

triển các ngành sử dụng nhiều lao động, hƣớng về xuất khẩu, phát huy đƣợc các lợi thế so sánh và tiềm năng của lực lƣợng lao động nhƣng dần xóa bỏ sự phụ thuộc vào lao động giá rẻ và kỹ năng thấp; giai đoạn sau (2016-2020), tập trung vào nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ yêu cầu công nghệ và kỹ năng cao nhằm đạt mức năng suất lao động trung bình trong khu vực. + Thứ tư, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ

năng, năng lực thực hành, phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động trong nƣớc và quốc tế và nhu cầu học tập suốt đời của ngƣời dân, chuẩn hóa chất lƣợng đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế. Đổi mới phƣơng pháp tuyển chọn giáo viên theo hƣớng: Tuyển những ngƣời đã đạt chuẩn chuyên môn để

đào tạo, đã có kỹ năng nghề cao , hoặc đã qua sản xuất , cơng nhân có tay nghề cao ; đãi ngộ, thu hút nghệ nhân để đào tạo , bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm dạy nghề trở thành giáo viên ĐTN . Đềnghi Nhạạ̀nƣớc xây dựng chính sách về đào tạo , bồi dƣỡng, thu hút giáo viên đào taọ nghề. Đặt hàng cho các trƣờng đại học sƣ phạm kỹ

thuật trong và ngoài nƣớc để đào tạo giáo viên hạt nhân của một số nghề trọng điểm, mũi nhọn của thành phố. Đào tạo hợp lý số giáo viên có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ trong và ngồi nƣớc để dạy nghề trình độ cao đẳng.

+ Thứ năm, bảo đảm sự tự do lựa chọn việc làm và thúc đẩy dịch chuyển lao

động đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố và hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng của thị trƣờng lao động và tổ chức cung cấp các dịch vụ cơng có hiệu quả.

+ Thứ sáu, tăng cƣờng an sinh xã hội cho ngƣời lao động trong khi làm việc

và chuyển đổi việc làm. Mục tiêu chung của phát triển thị trƣờng lao động đến năm 2020 là đảm bảo có một thị trƣờng hiện đại, hiệu quả, cạnh tranh và công bằng, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển đất nƣớc đƣợc nêu trong Chiến lƣợc Phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011-2020.

4.1.2. Các mục tiêu và nhiệm vụ của Tổng cục Dạy nghề giai đoạn 2015 - 2020

TCDN làđơn vi đƣợc Bô lao đông Thƣơng binh xa ƣ̃hôịgiao nhiêṃ vu chủ yếu làquản lýviêc đào taọ nghềtrên tồn lanhƣ̃ thổViêṭNam . Do đónhiêṃ vu mà TCDN đƣơc giao làđào tạo nghề cơ bản đáp ứng nhu cầu về đội ngũ công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên làm việc trực tiếp trong các ngành kinh tế ; bảo đảm về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu ngành nghề , trình độ đào tạo ; có phẩm chất nhân cách , năng lực nghề nghiệp và sức khỏe , phục vụ có hiệu quả cho mục tiêu xây dựng và phát triển đất nƣớc.

Đào tạo nghề phải xuất phát từ yêu cầu của thị trƣờng lao động . Phát triển đào tạo nghề phải bảo đảm mở rộng quy mô hợp lý ; cơ cấu ngành nghề , cơ cấu trƣờng , lớp, cơ cấu trình độ theo yêu cầu phát triển của đất nƣớc và cân đối ở các địa bàn . Phát triển Đào tạo nghề theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa một cách tồn diện, đồng bộ về mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp đào tạo, phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề theo từng giai đoạn. Phát triển đào tạo nghề có trọng điểm: Một số trƣờng trọng điểm và một số nghề trọng điểm; một số cơ sở Đào tạo nghề và một số nghề

tiếp cận với chuẩn khu vực và thế giới. Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động Đào tạo nghề và hội nhập quốc tế.

Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2015-2020

Xuất phát từ thực tế trên, Tổng cục Dạy nghề cho biết, để tạo đột phá trong công tác đào tạo nghề, trong giai đoạn 2015 - 2020, giáo dục nghề nghiệp sẽ tập trung vào hồn thiện các chƣơng trình đào tạo nghề và phát triển các ngành nghề trọng điểm đạt trình độ tiêu chuẩn khu vực ASEAN và thế giới. Mục tiêu đặt ra là: + Thực hiện đào tạo nghề để nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 55% vào năm 2020, tƣơng đƣơng 34,4 triệu ngƣời (trong đó trình độ trung cấp nghề, cao

đẳng nghề chiếm tỷ lệ là 23%), so vơi hiêṇ nay chi đaṭkhoang 40%, tƣơng đƣơng 20%). Mục tiêu giai đoạn 2016 - 2020 đào tạo mới trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề khoảng 2,9 triệu ngƣời (trong đó 10% đạt cấp độ quốc gia, khu vực ASEAN và quốc tế), sơ cấp nghề và dạy nghề dƣới 3 tháng khoảng 10 triệu ngƣời, trong đó có 5,5 triệu ngƣời đƣợc hỗ trợ đào tạo nghề theo Đề án 1956.

+ Về mạng lƣới trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề (gọi chung là cơ sở dạy nghề): Đến năm 2020 có khoảng 230 trƣờng cao đẳng nghề (80 trƣờng ngồi cơng lập, chiếm 34,8%), trong đó có 40 trƣờng chất lƣợng cao; 310 trƣờng trung cấp nghề (120 trƣờng ngồi cơng lập, chiếm 38,8%) và 1.050 trung tâm dạy nghề (350 trung tâm ngồi cơng lập, chiếm 33,3%), trong đó có 150 trung tâm dạy nghề kiểu mẫu. Chọn ra 40 trƣờng trong sốcác trƣờng CĐN vàTCN đểtâp trung đầu tƣ phát triển thành trƣờng chất lƣơng cao. Đây là những trƣờng mà chất lƣợng sẽ hơn hẳn các trƣờng khác, sẽ đƣợc tập trung đầu tƣ để đạt các tiêu chí cả về số lƣợng và chất lƣợng. Song song đóse ƣ̃xây dƣng các tiêu chí của một trƣờng chất lƣợng cao đến năm 2020 với nhiều chỉ số để đánh giá thế nào là trƣờng chất lƣợng cao.

+ Đến năm 2020, số giáo viên, giảng viên dạy nghề các bậc khoảng 77 nghìn ngƣời, trong đó, giáo viên, giảng viên cao đẳng nghề là 28 nghìn ngƣời; giáo viên, giảng viên trung cấp nghề khoảng 31 nghìn ngƣời; giáo viên, giảng viên sơ cấp nghề khoảng 28 nghìn ngƣời. Xây dựng đội ngũ giáo viên phải đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng cho phù hợp; đồng thời tăng cƣờng bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề

nghiệp, tác phong cơng nghiệp, khả năng tự nghiên cứu của giáo viên và đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế. Đảm bảo đến năm 2020, 100% cán bộ lãnh đạo, quản lý của cơ sở dạy nghề đƣợc đào tạo về kiến thức quản lý nhà nƣớc và nghiệp vụ quản lý trƣờng, công tác học sinh, sinh viên.

+ Đến năm 2015 ban hành 130 chƣơng trình, giáo trình cho các nghề trọng điểm quốc gia; sử dụng 49 chƣơng trình, giáo trình cấp độ khu vực và 26 chƣơng trình, giáo trình quốc tế; xây dựng 300 chƣơng trình, giáo trình sơ cấp nghề và dƣới 3 tháng để dạy nghề cho lao động nông thôn. Đến năm 2020 bổ sung, chỉnh sửa và ban hành 150 chƣơng trình, giáo trình trọng điểm quốc gia; sử dụng 70 chƣơng trình, giáo trình cấp độ khu vực và 35 chƣơng trình, giáo trình quốc tế; xây dựng 200 chƣơng trình, giáo trình sơ cấp nghề và dƣới 3 tháng để dạy nghề cho lao động nông thôn.

- Tất cả các nghề trọng điểm quốc gia , nghềcấp khu vực, quốc tế; các trƣờng chất lƣợng cao, trung tâm dạy nghề kiểu mẫu đƣợc kiểm định chất lƣợng. Hình thành 3 trung tâm kiểm định chất lƣợng dạy nghề vùng ở 3 vùng và một số trung tâm kiểm định chất lƣợng dạy nghề do tổ chức và cá nhân thành lập.

+ Xây dựng khung trình độ nghề quốc gia; đến năm 2020 ban hành 400 bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, trong đó có 150 bộ tiêu chuẩn cho các nghề trọng điểm quốc gia. Giai đoạn 2016 - 2020 đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho khoảng 6 triệu ngƣời.

- Huy động các nguồn vốn đầu tƣ, tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao năng lực ĐTN của các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm hƣớng nghiệp - tổng hợp - dạy nghề ở các quận, huyện;

- Xin Nhà nƣớc dành quỹ đất để phát triển mạng lƣới các cơ sở ĐTN , bao gồm quỹ đất dành cho chuẩn hóa các cơ sở ĐTN hiện có và xây dựng mới cơ sở ĐTN. Ƣu tiên phân bố các cơ sở ĐTN ở các vùng nông thôn .

+ Trong bối cảnh hội nhập, các chƣơng trình đào tạo thí điểm các nghề trọng điểm cấp quốc tế và khu vực ASEAN sẽ đƣợc đầu tƣ phát triển để tạo ra một đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp trong giai đoạn mới.

Từ những mục tiêu, nhiệm vụ trên từ đó ƣớc tính số lƣợng nhân sự đến năm 2020 nhƣ sau:

Bảng 4.1. Ƣớc tính số lƣợng nhân sự TCDN đến năm 2020 Stt Đơn vị i. KHỐI VĂN PHÕNG 1 Lãnh đạo Tổng cục 2 Vụ Tổ chức cán bộ 3 Văn phòng 4 Vụ Giáo viên và CBQLDN 5 Vụ Pháp chế - Thanh tra 6 Vụ Dạy nghề chính quy 7 Vụ Kế hoạch - Tài chính 8 Vụ Kỹ năng nghề 9 Cục Kiểm định chất lƣợng DN 10 Vụ Cơ sở vật chất và TBDN

11 Vụ Công tác học sinh, sinh viên

12 Vụ Dạy nghề thƣờng xuyên

13 BQL các DADN vốn CTMTQG

14 Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề

ii. BQL các dự án dạy nghề vốn ODA

TỔNG CỘNG

4.2. Giải pháp để xây dựng định biên nhân sự của Tổng cục Dạy nghề

Để thực hiện mục tiêu mà nhà nƣớc giao phó trong giai đoạn mới , phải thực hiện đột phá chất lƣợng dạy nghề. Trên cơ sở các nghề trọng điểm cấp độ quốc tế, khu vực và quốc gia đã đƣợc xác định cần tập trung đầu tƣ đồng bộ về chƣơng trình, giáo trình, giảng viên, giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề,… cho từng nghề để nâng cao chất lƣợng đào tạo và định hƣớng phát triển dạy nghề đạt cấp độ

4.2.1. Phân tích và mơ tả cơng việc

Khi đề cập đến bảng phân tích, mơ tả cơng việc (Job description - JD), mọi

ngƣời thƣờng cho rằng chức năng chính của nó là làm rõ trách nhiệm, cơng việc của một cá nhân nào đó trong tổ chức, đáp ứng các mục tiêu nào đó trong cơng tác tuyển dụng nhân sự.

Tuy nhiên, nếu tiếp cận sâu hơn dƣới góc độ quản trị doanh nghiệp với việc hệ thống hóa các JD sẽ thấy JD - Bản mô tả công việc là một công cụ quản trị doanh nghiệp và quản lý nhân sự hữu hiệu thông qua việc mơ tả một cách chính xác, cụ thể về trách nhiệm, mục tiêu thực hiện công việc cùng với các điều kiện tối thiểu cần thiết khác. Tất cả các chức danh công việc từ cấp quản lý cao nhất, đến từng nhân viên trực tiếp tác nghiệp đều đƣợc mô tả hết sức cụ thể, rõ ràng.

Theo định nghĩa của Wikipedia, JD là một bảng kê có hệ thống các chức năng, nhiệm vụ của một vị trí nào đó trong tổ chức với việc đƣợc trao các quyền hạn nhất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB định biên nhân sự tại tổng cục dạy nghề bộ lao động thương binh và xã hội (Trang 96)