Nội dung giải quyết việc làm cho thanh niên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải quyết việc làm cho thanh niên huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 40 - 46)

1.2 Cơ sở lý luận về giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn cấp

1.2.3 Nội dung giải quyết việc làm cho thanh niên

Giải quyết việc làm cho lao động thanh niên cấp huyện là vấn đề vừa có tính bức thiết trƣớc mắt, vừa mang tính chiến lƣợc lâu dài của mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng. Từ khái niệm giải quyết việc làm nhƣ đã nêu trên, có thể thấy đƣợc nội dung cơ bản của giải quyết việc làm đó là:

1.2.3.1 Xây dựng các chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên

Chính sách giải quyết việc làm: là chính sách hƣớng tới việc khẳng định quyền có việc làm, quyền đƣợc làm ở những lĩnh vực khác nhau và khả năng của mỗi ngƣời đƣợc phát huy nhất. Thực chất, chính sách giải quyết việc làm là hệ thống các biện pháp có tác động mở rộng để lực lƣợng lao động toàn xã hội tiếp cận đƣợc việc làm.

Có thể hiểu chính sách giải quyết việc làm là chính sách xã hội, là sự cụ thể hóa pháp luật của Nhà nƣớc trên lĩnh vực lao động - việc làm, là hệ thống các quan điểm, chủ trƣơng phƣơng hƣớng, biện pháp giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nhằm góp phần an tồn và phát triển xã hội.

Chính sách giải quyết việc làm liên quan trực tiếp đến mọi mặt của đời sống, là yếu tố đảm bảo để con ngƣời phát triển, phát huy đƣợc khả năng của mình. Vì vậy, đây đƣợc coi là chính sách cơ bản của mọi quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Trong quá trình phát triển kinh tế thị trƣờng Đảng và Nhà nƣớc ta rất coi trọng vai trị của chính sách giải quyết việc làm trong việc hoạch định, triển khai các chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, vấn đề việc làm đã đƣợc nâng lên tầm mới cả về phƣơng diện lý luận và thực tiễn, đó là nội dung xuyên suốt trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

Việc xây dựng chính sách giải quyết việc làm có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung và địa phƣơng nói riêng. Khi chính sách việc làm đƣợc ban hành phù hợp với điều kiện thực tế, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giải quyết việc làm và ngƣợc lại việc hoạch định và ban hành chính sách việc làm khơng phù hợp sẽ dẫn đến những hậu quả, những thiệt hại trực tiếp cả về kinh tế, chính trị và xã hội. Nhà nƣớc ban hành pháp luật, chính sách tạo khung khổ pháp lý liên quan trực tiếp đến ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động để quá trình kết hợp tƣ liệu sản xuất với sức lao động diễn ra một cách trơi chảy, hiệu quả. Có thể thấy một số chính sách về giải quyết việc làm nhƣ:

+ Chính sách hướng nghiệp, đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho lao động Hƣớng nghiệp là giúp cho ngƣời học chọn lọc những ngành học, trình

độ đào tạo phù hợp, chủ động, sáng tạo trong học tập, am hiểu về ngành, nghề đang học để phát huy đƣợc năng lực nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp.

Giúp ngƣời học có thơng tin về thị trƣờng lao động và tìm đƣợc việc làm phù hợp. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa cơ sở giáo dục với đơn vị sử dụng Lao động để đào tạo của nhà trƣờng tiếp cận với thực tiễn và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Tổ chức câu lạc bộ hƣớng nghiệp, giao lƣu với đơn vị sử dụng lao động, giúp ngƣời học bổ sung kiến thức thực tế và các kỹ năng cần thiết để hịa nhập với mơi trƣờng làm việc sau khi tốt nghiệp. Đào tạo nghề là nhiệm vụ quan trọng trong sự phát triển nguồn nhân lực, dịch chuyển cơ cấu lao động theo hƣớng tiến bộ, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH – HĐH).

Hoạt động giới thiệu việc làm: Thực hiện việc tƣ vấn cho ngƣời lao động về chính sách lao động, cung cấp thơng tin về việc làm cho ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, làm cầu nối giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động.

+ Chính sách xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động là việc đƣa ngƣời lao động trong nƣớc ra nƣớc ngoài làm việc. Hiện nay, xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế xã hội phổ biến của mọi địa phƣơng trong cả nƣớc, nhất là những vùng nông thôn, đất chật, ngƣời đơng, nhân khẩu và lao động có xu hƣớng gia tăng, vấn đề tạo việc làm, giải quyết tình trạng dƣ thừa lao động càng phức tạp. Vì vậy, biện pháp xuất khẩu lao động là hoạt động sẽ mang lại nguồn thu ngoại tệ, góp phần vào sự phát triển kinh tế ở địa phƣơng.

+ Chính sách hỗ trợ tín dụng giải quyết việc làm

Chƣơng trình cho vay giải quyết việc làm góp phần tích cực giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho xã hội, góp phần khơi phục các ngành nghề truyền thống, hỗ trợ vốn cho các cơ sở sản xuất kinh doanh và thanh niên trong chƣơng trình thanh niên phát triển kinh tế, hộ gia đình để mở rộng sản xuất, thu hút tạo việc làm cho nhiều ngƣời lao động.

1.2.3.2 Tổ chức thực hiện các chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên Khi chính sách đƣợc ban hành, chính sách đó phải đƣợc thực thi trong

điều kiện thực tế, trong q trình thực thi có thể nhận thấy những mặt tốt của chính sách và những khía cạnh cịn hạn chế; việc tổ chức thực hiện các chính sách việc làm cho thanh niên đƣợc thể hiện qua các nội dung sau:

*Về tổ chức bộ máy điều hành chỉ đạo giải quyết việc làm cho thanh niên Tùy theo cấp độ quản lý đối với hoạt động giải quyết việc làm mà bộ

máy tổ chức thực hiện các cơ chế chính sách đƣợc xây dựng và hoạt động theo một cơ cấu khác nhau. Đối với nghiên cứu này, tác giả tập trung vào công tác giải quyết việc làm cho thanh niên cấp huyện, do đó hoạt động tổ chức thực hiện của chính quyền cấp huyện sẽ đƣợc đƣa ra nghiên cứu. Cụ thể, tại cấp huyện, sự phân cơng tổ chức thực hiện các chính sách về cơng tác giải quyết việc làm đƣợc tổ chức nhƣ sau:

+ Huyện ủy, UBND huyện: Có vai trị là cơ quan quyết định các chủ trƣơng, chính sách của Huyện ủy, UBND huyện về cơng tác giải quyết việc làm đồng thời ban hành các văn bản, chính sách có liên quan đến cơng tác giải quyết việc làm, đào tạo, dạy nghề cho lao động nói chung và cho lao động thanh niên nói riêng. Mặt khác cịn có chức năng là cơ quan chỉ đạo các phòng, ban ngành chức năng trong toàn huyện tổ chức thực thi các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc, tỉnh, huyện về giải quyết việc làm.

+ Tổ chức Đoàn Thanh niên: Đồn thanh niên cấp huyện có vai trị trong việc tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn các văn bản, đề án, nghị định các cấp bộ ngành từ Trung ƣơng đến tỉnh, huyện về công tác giải quyết việc làm cho thanh niên đến các cơ sở đoàn xã, thị trấn và đoàn viên thanh niên trong tồn huyện. Đồng thời có nhiệm vụ tổ chức thực hiện, xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch; phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức các hoạt động đào tạo tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ; tƣ vấn nghề nghiệp cho thanh niên; phối hợp Ngân hàng CSXH huyện giúp thanh niên tiếp cận đƣợc với các nguồn vốn vay ƣu đãi; khuyến khích lao động thanh niên tự tạo việc làm, phát triển các mơ hình kinh tế hiệu quả; tích cực tham gia khơi phục và phát các làng nghề truyền thống. Bên cạnh đó tổ chức Đồn thanh niên có vai trị giám sát, kiểm tra, đánh giá và phản biện các chính sách của nhà nƣớc về vấn đề học nghề, tạo việc làm cho thanh niên.

+ Phòng Lao động – Thƣơng binh xã hội: là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, có chức năng tham mƣu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực: lao động; việc làm; dạy nghề; trình UBND huyện quyết định chƣơng trình và các giải pháp về việc làm của huyện. Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về lao động, việc làm bao gồm: tuyển lao động, hợp đồng lao động, kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất; tổ chức quản lý và sử dụng nguồn lao động, thông tin

thị trƣờng lao động; giải pháp tạo việc làm, giới thiệu việc làm, lao động; các chính sách lao động, việc làm; xây dựng các chƣơng trình, đề án phát triển dạy nghề của huyện. Bên cạnh đó cịn chỉ đạo, kiểm tra các đề án, dự án về giải quyết việc làm; về chƣơng trình, đề án dạy nghề đã đƣợc phê duyệt; tổ chức thực hiện các giải pháp phát triển thị trƣờng lao động và quản lý các tổ chức giới thiệu việc làm theo quy định của pháp luật.

+ Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp - dạy nghề huyện: là cơ sở giáo dục phổ thơng của hệ thống giáo dục quốc dân; có nhiệm vụ dạy cơng nghệ, kỹ thuật, dạy nghề phổ thông và tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh học chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo chƣơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo; mở lớp dạy nghề; liên kết với các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân để đào tạo và tƣ vấn hƣớng nghiệp cho thanh thiếu niên và các đối tƣợng khác khi có nhu cầu.

+ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện: có nhiệm vụ là sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nƣớc huy động cho các đối tƣợng là thanh niên vay vốn giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động trên địa bàn huyện với lãi suất ƣu đãi để sản xuất, kinh doanh, góp phần tạo việc làm, cải thiện điều kiện sống cho ngƣời lao động nói chung và thanh niên nói riêng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện.

+ Phòng Kinh tế và Hạ tầng, phối hợp với Phòng Tài chính- Kế hoạch, Phịng Lao động – Thƣơng binh và xã hội thực hiện các công việc liên quan đến vấn đề tài chính phục vụ cơng tác triển khai hoạt động đào tạo, phổ biến chính sách đối với cơng tác giải quyết việc làm cho thanh niên trong huyện, đầu tƣ cơ sở hạ tầng về lĩnh vực giải quyết việc làm của địa phƣơng theo chủ trƣơng đã đƣợc UBND huyện phê duyệt, phục vụ hoạt động giải quyết việc làm một cách có hiệu quả và bền vững.

* Về tổ chức thực hiện đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật cho lao động thanh niên (đào tạo dạy nghề, tư vấn, định hướng nghề nghiệp, và giới thiệu việc làm cho lao động)

* Về tổ chức thực hiện công tác xuất khẩu lao động

Xuất khẩu lao động có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội, nó mang lại một nguồn ngoại tệ mạnh cho đất nƣớc góp phần tăng nguồn vốn đầu tƣ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Ngƣời lao động Việt Nam ra nƣớc ngoài làm việc sẽ học tập đƣợc tác phong làm việc công nghiệp sản xuất lớn, thái độ đúng đắn trong công việc... cùng với một tay nghề vững chắc khi về nƣớc họ sẽ là nguồn nhân lực đáng quý tham gia vào cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nƣớc. Lực lƣợng lao động này nếu làm việc tơt sẽ góp phần tăng thêm uy tín, vị thế của nƣớc ta trên trƣờng quốc tế, tăng cƣờng sự hiểu biết và góp phần thúc đẩy quan hệ hơp tác giữa Việt Nam và các nƣớc trên thế giới

* Việc thực hiện các chương trình chính sách phát triển kinh tế - xã

hội để tạo việc làm cho thanh niên

1.2.3.3 Kiểm tra, giám sát công tác giải quyết việc làm cho thanh niên

Công tác kiểm tra, giám sát là một công tác quan trọng nhằm đánh giá kết quả triển khai và thực hiện các chính sách về giải quyết việc làm. Qua giám sát giúp chúng ta nhận thấy những mặt tính cực của chính sách đồng thời, phát hiện những vƣớng mắc, khó khăn trong q trình triển khai thực hiện tại địa phƣơng, qua đó có cơ sở đề xuất với các Bộ, ngành liên quan… hƣớng dẫn giải quyết cũng nhƣ đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các chính sách về giải quyết việc làm những năm tiếp theo. Có thể kiểm tra, giám sát thơng qua các báo cáo của các cơ quan chức năng thực hiện từ cấp cơ sở tới các cấp cao hơn hoặc thông qua các hoạt động kiểm tra của các phòng ban chức năng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải quyết việc làm cho thanh niên huyện nam sách, tỉnh hải dương (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w