2.2.1 Phƣơng pháp thống kê thu thập và xử lý thông tin
2.2.1.1 Thu thập thông tin
- Thống kê, thu thập các văn bản Pháp luật, Nghị định của Chính phủ, của Huyện ủy về giải quyết việc làm cho thanh niên nhƣ: Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 27/11/2009; đề án số 12-ĐA/HU, ngày 3/8/2011 về "Đào tạo nghề và giải quyết việc làm" trên địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015; Chƣơng trình hành động số 25- CTr/HU ngày 10/11/2008 về việc tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết 25- NQ/TW về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá" ...
Thu thập và nghiên cứu các giáo trình, các cơng trình, sách chun khảo, bài báo về giải quyết việc làm nói chung và các vấn đề liên quan tới các nội dung của công tác giải quyết việc làm cho thanh niên nói riêng…
-Thống kê, thu thập các số liệu, tài liệu, báo cáo liên quan
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, ngƣời viết đã sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp.
Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu đƣợc sƣu tập sẵn đã công bố, nên dễ thu thập. Trong phạm vi đề tài, ngƣời viết đã thu thập những dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ: Báo cáo hằng năm; báo cáo chuyên đề về những vấn đề liên quan đến công tác giải quyết việc làm; công tác thanh niên; các biểu mẫu số liệu nghiệp vụ hằng năm, của Đồn Thanh niên huyện, Phịng Lao động - Thƣơng binh xã hội huyện; các kế hoạch, hƣớng dẫn của Huyện uỷ và UBND huyện; tài liệu, văn bản liên quan tới công tác giải quyết việc làm cho thanh niên; kết quả các cơng trình nghiên cứu đã đƣợc cơng bố;... Ngồi ra, ngƣời viết cịn sử dụng các thông tin, tài liệu trên sách, báo, tạp chí, trang web internet có liên quan đến đề tài.
2.2.1.2 Xử lý thông tin
Từ những thông tin, số liệu đã thu thập đƣợc tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích để loại bỏ những số liệu trùng, khơng chính xác, sử dụng các phƣơng pháp tính tốn để tính ra tỷ lệ phần trăm trình độ văn hóa, chun mơn, sự phù hợp của cơng việc với trình độ chun mơn đƣợc đào tạo, so sánh tỷ lệ giữa các năm để nhìn thấy sự biến động, đƣa ra những nhận xét chính xác hơn về đối tƣợng nghiên cứu,...
Từ những số liệu đƣợc thống kê, xử lý, ngƣời viết sẽ có cái nhìn khách quan về đối tƣợng nghiên cứu, từ đó giúp ngƣời viết đƣa ra những nhận định xác thực, có độ chính xác và tính thuyết phục cao. Những số liệu thu thập và xử lý sẽ đƣợc sử dụng chủ yếu tại chƣơng 3, nhằm làm rõ thực trạng của công tác giải quyết việc làm cho thanh niên tại huyện Nam Sách, từ đó, rút ra những thành tựu, hạn chế, làm tiền đề, cơ sở để đề ra những giải pháp tại chƣơng 4.
2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp
Là phƣơng pháp phổ biến trong phân tích kinh tế đƣợc vận dụng trong q trình nghiên cứu đề tài. Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu, và có cơ sở khách quan
trong cấu tạo, trong tính quy luật của cơ chế thị trƣờng lao động, sự biến động về việc làm của lao động ln gắn chặt vói q trình biến đổi của cơ chế thị trƣờng. Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể (có lúc ngược nhau) từ sự phân tích, khả năng trừu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp thực chất là phân chia đối tƣợng nghiên cứu thành từng bộ phận, lĩnh vực để có thể nhìn thấy một cách rõ ràng hơn, chi tiết hơn.
Bằng phƣơng pháp này, luận văn đã phân tích và hệ thống hóa những vấn đề lý luận tại chƣơng 1, nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác giải quyết việc làm cho thanh niên tại chƣơng 3, từ đó đề ra các mục tiêu, quan điểm, giải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng và tình hình kinh tế xã hội của cả nƣớc nói chung để từ đó đề ra các biên pháp hồn thiện cơng tác giải quyết việc làm cho thanh niên ở huyện Nam Sách trong thời gian tiếp theo.
2.2.3 Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong nghiên cứu đề tại Luận văn nhằm thể hiện sự biến động các tiêu thức, các chỉ tiêu việc làm của lao động trong 04 năm (từ 2011 đến 2014). Trên cơ sở so sánh, đánh giá đƣợc sự biến động số lƣợng, chất lƣợng lao động, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động... Từ đó đánh giá tính hiệu quả của việc thực hiện các chính sách về việc làm trong sự vận động của cơ chế thị trƣờng nói chung và thị trƣờng lao động nói riêng.
2.3 Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu đƣợc áp dụng cơ bản quan điểm hệ thống cấu trúc tạo nên một thể thống nhất, có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại và hỗ trợ lẫn nhau, giúp làm nỗi bật nội dung của luận văn. Luận văn đƣợc thiết kế nhƣ sau:
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 4 chƣơng.
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn cấp huyện
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dƣơng
Chƣơng 4. Một số quan điểm và giải pháp hồn thiện cơng tác giải quyết việc làm cho thanh niên tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2015-2020
Trong từng chƣơng có hệ thống lớn và hệ thống nhỏ đƣợc tạo bởi các thành tố đảm bảo tính lơ gíc, cho phép nhìn thấy tồn bộ sự vận động, phát triển và của quá trình giải quyết việc làm khoảng thời gian cụ thể trên địa bàn
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƢƠNG
3.1 Khái quát về huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dƣơng và tình hình lao động thanh niên trong huyện
3.1.1 Khái quát những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện ảnh hưởng đến công tác giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn.
Huyện Nam Sách có 18 xã và 1 thị trấn, gồm 102 thơn, nằm ở phía Bắc của tỉnh Hải Dƣơng; phía bắc giáp thị xã Chí Linh, phía đơng giáp huyện Kinh Mơn và huyện Kim Thành, phía Nam giáp thành phố Hải Dƣơng, phía Tây giáp huyện Cẩm Giàng và huyện Lƣơng Tài (tỉnh Bắc Ninh). Nằm ở trung tâm của tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có hệ thống giao thơng tổng thể tƣơng đối thuận lợi. Hệ thống thông tin liên lạc phát triển. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu kinh tế, văn hóa, xã hội khơng những trong tỉnh mà cịn cả với tỉnh bạn. Qua đó, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết, nhận thức của thanh niên trong toàn huyện; đồng thời học tập đƣợc những kinh nghiệm hay, cách làm mới, hiệu quả trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, trong đó có cả cơng tác giải quyết việc làm cho thanh niên.
Kinh tế của huyện phát triển ổn định. Tốc độ phát triển ngành nông nghiệp tăng bình qn đạt 2,8%/năm. Tốc độ phát triển ngành cơng nghiệp tăng bình quân đạt 11,5%/năm. Cơng tác quốc phịng, qn sự địa phƣơng thƣờng xuyên đƣợc quan tâm, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đƣợc đẩy mạnh góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn huyện. Đây là yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho thanh niên yên tâm hơn trong q trình làm việc; và có việc làm ổn định.
Công tác giáo dục đào tạo luôn đƣợc chú trọng, quy mơ trƣờng lớp đƣợc duy trì; chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng lên, nhất là chất lƣợng mũi nhọn. Phong trào giáo dục luôn đứng trong tốp đầu của tỉnh. Năm học 2013 -2014, ngành giáo dục huyện đứng thứ 2/12 huyện/thị xã/thành phố trong tỉnh. Bình qn hằng năm có trên 400 học sinh trúng tuyển vào các trƣờng Đại học. Cấp ủy, chính quyền huyện ln coi trọng và đề cao vai trị giải quyết việc làm cho thanh niên, coi trọng cơng tác giải quyết việc làm trong tồn huyện. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực trong tƣơng lai, ngƣời lao động đƣợc nâng cao về trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.
3.1.2 Tình hình lao động thanh niên trong huyện
3.1.2.1. Về số lượng thanh niên huyện Nam Sách
Bảng 3.1: Số lƣợng dân số trong độ tuổi thanh niên (16-30 tuổi)
của huyện Nam Sách các năm 2011-2014
Nguồn: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, 2011-2014.
Số lƣợng lao động thanh niên phản ánh yếu tố cung về lao động thanh niên trong huyện cho thị trƣờng lao động. Dân số trong độ tuổi thanh niên huyện Nam Sách cũng chính là dân số của huyện trong độ tuổi lao động đang có xu hƣớng tăng, do số lƣợng thanh thiếu niên bƣớc vào tuổi lao động tăng (bảng 3.1).
Biểu trên cho thấy, tỷ trọng thanh niên huyện Nam Sách năm 2011 chiếm 22,48% so với tổng dân số, đến năm 2014 tăng lên 22,81%; tỷ trọng thanh niên trong huyện so với tổng dân số trong độ tuổi lao động chiếm gần 1/2 có xu hƣớng tăng từ 45,56% năm 2011 lên 45,85% năm 2014.
Chỉ tiêu quan trọng là số thanh niên trong huyện tham gia lực lƣợng lao động. Tỷ lệ thanh niên đi học càng tăng, lao động thanh niên có tốc độ tăng do vậy số lao động thanh niên tham gia lực lƣợng lao động tăng lên về tỷ lệ và số tuyệt đối.
Bảng 3.2: Số lƣợng thanh niên huyện Nam Sách (16-30 tuổi) tham gia lực
lƣợng lao động các năm 2011-2014
Nguồn: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, 2011-2014.
Bảng số liệu trên phản ánh số thanh niên huyện Nam Sách tham gia lực lƣợng lao động (LLLĐ) các năm có xu hƣớng tăng, năm 2011 tỷ lệ thanh niên tham gia LLLĐ chiếm 67,6% đến năm 2014 tỷ lệ này tăng lên là 69,08%. Với quy mô số lƣợng LLLĐ của thanh niên ở bảng trên ảnh hƣởng rất lớn đến vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên trong huyện. LLLĐ quy mô lớn một mặt tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút thanh niên vào làm việc, mặt khác gây sức ép đối với chính quyền huyện trong việc giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp.
3.1.2.2. Về chất lượng của thanh niên huyện Nam Sách
Trình độ văn hố của thanh niên là một trong những tiêu chí phản ánh chất lƣợng và tình trạng phát triển nguồn nhân lực của mỗi địa phƣơng. Chất lƣợng lao động thanh niên biểu hiện chủ yếu ở trình độ học vấn và chun mơn kỹ thuật. Chất lƣợng là yếu tố quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh của lao động thanh niên Nam Sách trên thị trƣờng lao động.
Kết quả điều tra, khảo sát năm 2014 của Phòng Lao động – Thƣơng binh xã hội huyện, với gần 2500 ngƣời tại 19 xã, thị trấn trong huyện Nam Sách cho thấy tình trạng việc làm của lao động trẻ nhƣ sau (bảng 3.4):
Bảng 3.3: Tình trạng việc làm của lao động trẻ năm 2014
TT Nội dung
1 Có việc làm thƣờng xuyên, ổn định ngay tại
địa phƣơng nơi cƣ trú
2 Có việc làm thƣờng xuyên, ổn định ngồi
nơi cƣ trú
3 Có việc làm nhƣng khơng thƣờng xuyên
4 Vừa có việc làm tại nơi cƣ trú vừa phải
kiếm thêm việc làm ngoài nơi cƣ trú
5 Hồn tồn chƣa có việc làm
Tổng
Nguồn: Phịng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, 2014
Bảng số liệu trên cho ta thấy tỉ lệ số lao động trẻ đã có việc làm ở các mức độ khác nhau. Trong đó tỉ lệ “có việc làm thường xuyên ổn định ngay tại
nơi cư trú” khơng cao, chỉ có 15,0%. Bên cạnh đó số lao động “hồn tồn chưa có việc làm” và các tỉ lệ có việc làm nhƣng khơng thƣờng xun lại cao
hơn nhiều, tƣơng ứng là 29% và 23,26%. Số lao động này có thể hiểu là có việc làm nhƣng thất thƣờng, thiếu tính ổn định . Điều đó đặt ra trách nhiệm các cấp, ngành, tổ chức đoàn, hội thanh niên và bản thân ngƣời lao động cần phải có những giải pháp tích cực giảm tỉ lệ “lao động khơng có việc làm”
Bảng 3.4: Trình độ văn hố, trình độ chun mơn của lao động trẻ
Trình độ học vấn, chun mơn
Tốt nghiệp Trung học cơ sở Tốt nghiệp Trung học phổ thông Tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học Tốt nghiệp TC
Công nhân kỹ thuật Đào tạo ngắn hạn
Đã đƣợc học nghề theo hình thức truyền nghề Cộng
Nguồn: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, 2014
Trong tình hình hiện nay trên địa bàn huyện và vùng lân cận (Thành phố
Hải Dương) có các khu cơng nghiệp để đáp ứng số lƣợng tuyển dụng lao
động vào các doanh nghiệp địi hỏi lao động có tay nghề kỹ thuật, hoặc đã qua đào tạo thì chƣa đủ điều kiện đáp ứng vì tỉ lệ lao động có trình độ TC-CNKT, đào tạo ngắn hạn chỉ chiến 5,4%. Điều này, có thể giải thích lao động thanh niên đang trong thời kỳ đào tạo nghề nghiệp, chƣa tham gia thị trƣờng lao động; còn số thanh niên tham gia lao động đa số là lao động phổ thơng.
Ngồi ra, việc duy trì, củng cố phát triển các làng nghề truyền thống tại các xã cũng là một kênh để giải quyết việc làm. Tuy vậy, hiện nay thì tỉ lệ lao động đã đƣợc học nghề theo hình thức truyền nghề chỉ chiếm 4,9%.
Bảng 3.5: Nguyện vọng tham gia đào tạo, học nghề của thanh niên huyện
Nam Sách
TT Nội dung
1 Mong muốn đƣợc học nghề
2 Không muốn tham gia
3 Mong muốn tham gia nhƣng vì lý do nào đó khơng thể tham gia
Cộng
Nguồn: Phịng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, 2014
Trên bảng số liệu phản ánh số thanh niên mong muốn đƣợc tham gia đào tạo, dạy nghề chiếm tỷ lệ cao (72,08%) trong khi chỉ có 15,82% “khơng muốn tham gia”. Điều này cho chúng ta thấy các cơ quan chức năng, các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể tạo điều kiện, quan tâm đến đào tạo, nâng cao chất lƣợng đào tạo, dạy nghề để giúp thanh niên thực hiện nguyện vọng chính đáng của mình.
Bảng 3.6: Điều tra về sự phù hợp của cơng việc
với trình độ chun mơn đƣợc đào tạo
Nội dung Rất phù hợp Phù hợp
Khơng phù hợp Cộng
Có tới 42,73% số thanh niên đƣợc hỏi cho rằng việc làm không phù hợp với khả năng và trình độ chun mơn đƣợc đào tạo, chỉ có 20,86% cho rằng rất phù hợp. Tình trạng trên thể hiện sự lãng phí trong sử dụng nguồn lao động TNNT, khơng phát huy đƣợc hiệu quả của q trình đào tạo. Đây cũng là vấn đề các cấp, các ngành của huyện cần quan tâm đến đào tạo hƣớng nghiệp để nâng cao chất lƣợng của lao động thanh niên địa phƣơng.
3.1.2.3. Một số hạn chế về lao động, việc làm của thanh niên huyện Nam Sách
- Tỷ lệ lao động thanh niên trong huyện Nam Sách qua đào tạo, nhất là đào tạo nghề còn thấp; kỷ luật lao động, tác phong làm việc khoa học cơng nghiệp vẫn chƣa đƣợc hình thành, lao động thanh niên trong huyện tuyển mới vào các doanh nghiệp mới thành lập, các khu cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp