phƣơng hiện nay và bài học rút ra cho công tác giải quyết việc làm cho thanh niên tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dƣơng
1.3.1 Kinh nghiệm huyện Cẩm Giàng
Nhận thấy vấn đề giải quyết việc làm có vị trí chiến lƣợc trong phát triển kinh tế - xã hội, huyện Cẩm Giàng luôn coi vấn đề giải quyết việc làm là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. Thực hiện chủ trƣơng, chính sách cuả Đảng và nhà nƣớc, huyện Cẩm Giàng đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết về giải quyết việc làm đào tạo nghề cho ngƣời lao động nói chung và cho thanh niên nói riêng. Bên cạnh đó Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh các cấp đã phát huy vai trị xung kích trong việc tuyên truyền, vận động và tổ chức lực lƣợng lao động trẻ tham gia các phong trào lập thân, lập nghiệp. Phối hợp có hiệu quả với ngành giáo dục - đào tạo, Lao động - Thƣơng binh - xã hội, các cơ sở dạy nghề, các trƣờng THPT, THCS, đẩy mạnh việc hƣớng nghiệp, tƣ vấn nghề cho học sinh, giúp họ tự đánh giá và chọn đƣợc nghề phù hợp với năng lực của bản thân. Thông qua các đơn vị giới thiệu, dịch vụ việc làm đã góp phần tƣ vấn nghề nghiệp, giúp thanh niên hiểu rõ hơn về các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và pháp luật lao động, phong tục tập quán của những nƣớc nơi họ đăng ký đi làm việc; hƣớng nghiệp cho lao động trẻ cách thức tìm việc làm phù hợp với trình độ, khả năng, chun mơn…Từ năm 2011 đến nay trung bình mỗi năm huyện Cẩm Giàng đã giải quyết việc làm cho 1.200 - 1.400 lao động, lực lƣợng lao động thanh niên chiếm khoảng 75%. Trong đó thơng qua các chƣơng trình kinh tế - xã hội đã giải quyết việc làm cho khoảng 930 ngƣời; thông qua quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm đã tạo việc làm mới cho 450 ngƣời. Bình qn mỗi năm có trên 500 lao động (trong đó 85% là ở độ tuổi thanh niên) đi làm việc ở nƣớc ngồi có thời hạn đƣa lại nguồn thu nhập trên 60 tỷ đồng/năm, đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao tay nghề, đổi mới về nhận thức, tƣ duy cho ngƣời lao động, nhất là thế hệ trẻ.
Công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc cấp ủy, các ban ngành, đoàn thể quan tâm. Thơng qua việc thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia và đề án xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề của huyện, hệ thống các cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện không ngừng đƣợc đầu tƣ nâng cấp thơng qua các nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu, nguồn vốn ngân sách thị xã và nguồn vốn đầu tƣ của các tổ chức, doanh nghiệp. Bình quân mỗi năm đào tạo nghề cho khoảng 1.000 lao động (trong đó 80% là ở độ tuổi thanh niên).
UBND huyện Cẩm Giàng thực hiện các chính sách ƣu tiên về đất đai, giảm các khoản thuế cho doanh nghiệp có cam kết, đăng ký tuyển dụng nhiều lao động của địa phƣơng vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn, nhất là lao động trẻ.
1.3.2 Kinh nghiệm ở thị xã Chí Linh
Thị xã Chí Linh ln coi trọng cơng tác giải quyết việc làm cho thanh niên. Hàng năm, Thị Đoàn đã tổ chức nhiều cuộc tập huấn, chuyển giao mơ hình ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ để thanh niên phát triển kinh tế, đồng thời thực hiện các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án về tín dụng việc làm với lãi suất ƣu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm. Bên cạnh đó tổ chức các phiên giao dịch việc làm tƣ vấn, định hƣớng nghề nghiệp thanh niên, phối hợp với các đơn vị tổ chức dạy nghề ngắn hạn cho lao động thanh niên. Thơng qua đó, tạo điều kiện cho thanh niên vay vốn để phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, góp phần thực hiện thắng lợi cuộc vận động “Thanh niên lập
nghiệp”,“Thanh niên làm kinh tế giỏi, tích cực tham gia xóa đói, giảm nghèo”. Từ năm 2011 -2014 Thị xã Chí Linh đã giải quyết việc làm cho 3.200
lao động, trong đó thanh niên chiếm 85%.
1.3.3 Kinh nghiệm ở tỉnh Nghệ An
Nghệ An có hơn 700 nghìn thanh niên, trong đó hơn 300 nghìn là thanh niên nơng thơn, những năm qua Nghệ An rất coi trọng giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn, Nghệ An đã triển khai các giải pháp sau:
“Truyền thông về nghề nghiệp và việc làm”. Tỉnh đoàn đã xây dựng kế hoạch thực hiện Đề án 103 hỗ trợ thanh niên học nghề tạo việc làm và thành lập Ban điều hành Đề án giai đoạn 2009 - 2015. Hỗ trợ nguồn vốn giúp thanh niên tạo việc làm, thành lập Quỹ hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, đến nay nguồn vốn thanh niên vay hơn 503 tỷ đồng, góp phần giải quyết việc làm cho 21.135 lao động.
- Thành lập các trung tâm hỗ trợ việc làm thanh niên, nhƣ Trung tâm hỗ trợ phát triển thanh niên của tỉnh làm cơ sở là đại diện trực tiếp cho thanh niên trong vấn đề nghề nghiệp và việc làm.
- Triển khai cac hoạt động cụ thể gắn với nhu cầu tìm kiếm việc làm của thanh niên nhƣ Hội chợ việc làm, tháng việc làm XKLĐ, đẩy mạnh các hoạt động tƣ vấn, cung cấp thơng tin cho lao động có nhu cầu tìm việc làm, cho các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động. Hàng năm trung tâm đã tƣ vấn cho trên 11.000 lƣợt lao động, trên 500 lƣợt doanh nghiệp và đã giới thiệu cung ứng lao động cho 2.800 lao động đi làm việc trong tỉnh, ngoài tỉnh và XKLĐ, đặc biệt để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động, Trung tâm phối hợp với doanh nghiệp đƣa ngƣời lao động ra nƣớc ngoài tổ chức giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, phong tục, tập quán và pháp luật của đất nƣớc sở tại trƣớc khi đến làm việc.
- Đẩy mạnh công tác phối hợp với các ngành liên quan trong việc dạy nghề và giới thiệu việc làm cho thanh niên. Hiện nay, trên địa bàn Nghệ An có 60 cơ sở dạy nghề và có dạy nghề từng bƣớc đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề của tỉnh.
1.3.4 Bài học rút ra cho giải quyết việc làm ở huyện Nam Sách
Một là, các cấp, các ngành, đặc biệt là tổ chức đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh đã làm tốt cơng tác tuyên truyền, định hƣớng học nghề cho thế hệ trẻ, giúp họ đánh giá, lựa chọn đúng ngành nghề phù hợp với năng lực của bản thân và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia cũng nhƣ của địa phƣơng. Xóa bỏ định kiến xem thƣờng việc học nghề của thế hệ trẻ.
Thông qua các hoạt động này sẽ giúp thanh niên ý thức đƣợc vai trò, trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc không ngừng tu dƣỡng, rèn luyện, học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
Hai là, Có các chính sách ƣu tiên về đất đai, giảm các khoản thuế cho
doanh nghiệp đã có cam kết, đăng ký tuyển dụng nhiều lao động của địa phƣơng vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn, nhất là lao động trẻ.
Ba là, Quan tâm đến các hoạt động nhƣ: đẩy mạnh công tác xuất khẩu
lao động, giới thiêu việc làm trong và ngoài nƣớc cho ngƣời lao động trong đó chú trọng đến cơng tác đào tạo nghề, giáo dục định hƣớng ngoại ngữ, pháp luật cho ngƣời lao động; trích hỗ trợ nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm, nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn vốn đầu tƣ phát triển sản xuất- kinh doanh, giúp đoàn viên thanh niên tự tạo việc làm; duy trì và phát triển thƣờng xuyên ngày hội việc làm tạo điều kiện cho lực lƣợng lao động trẻ và ngƣời sử dụng lao động hiểu biết lẫn nhau, có cơ hội tìm đƣợc việc làm và tuyển dụng lao động; quy hoạch và phát triển mạng lƣới dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và triển khai, thực hiện các chƣơng trình, dự án trọng điểm của địa phƣơng.
Bốn là, đã phát huy đƣợc vai trị xung kích, sáng tạo của tuổi trẻ vào
tham gia thực hiện có hiệu quả chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Hỗ trợ tạo cơ hội việc làm cho thanh niên; khuyến khích thanh niên tự tạo việc làm trên cơ sở khả năng và điều kiện thực tế hiện có.
Năm là, các cấp ủy Đảng, chính quyền các ngành chức năng đã quan
tâm, tạo điều kiện và bố trí đủ nguồn lực để các cơ sở Đồn triển khai, thực hiện có hiệu quả đề án giải quyết việc làm cho thanh niên, các chính sách vay vốn với lãi suất ƣu đãi cho học sinh, sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Chọn điểm nghiên cứu.
Là một huyện nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh, đƣợc bao bọc bởi 3 con sơng Thái Bình, Kinh Thầy, Lai Vu, tiếp giáp với Thành phố Hải Dƣơng. Diện tích đất tự nhiên của Huyện là 109,07km2, gồm 19 xã, thị trấn với số dân 117.165 ngƣời, trong đó thanh niên từ 16 - 30 tuổi chiếm 22,8% dân số của huyện. Nam Sách có các ngành nghề nhƣ: trồng trọt, chăn nuôi, vận tải đƣờng sông, thƣơng mại, tiểu thủ công nghiệp…do vậy cơ cấu lao động cũng đa dạng.
2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng
2.2.1 Phƣơng pháp thống kê thu thập và xử lý thông tin
2.2.1.1 Thu thập thông tin
- Thống kê, thu thập các văn bản Pháp luật, Nghị định của Chính phủ, của Huyện ủy về giải quyết việc làm cho thanh niên nhƣ: Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 27/11/2009; đề án số 12-ĐA/HU, ngày 3/8/2011 về "Đào tạo nghề và giải quyết việc làm" trên địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015; Chƣơng trình hành động số 25- CTr/HU ngày 10/11/2008 về việc tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết 25- NQ/TW về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối
với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá" ...
Thu thập và nghiên cứu các giáo trình, các cơng trình, sách chun khảo, bài báo về giải quyết việc làm nói chung và các vấn đề liên quan tới các nội dung của công tác giải quyết việc làm cho thanh niên nói riêng…
-Thống kê, thu thập các số liệu, tài liệu, báo cáo liên quan
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, ngƣời viết đã sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp.
Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu đƣợc sƣu tập sẵn đã công bố, nên dễ thu thập. Trong phạm vi đề tài, ngƣời viết đã thu thập những dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ: Báo cáo hằng năm; báo cáo chuyên đề về những vấn đề liên quan đến công tác giải quyết việc làm; công tác thanh niên; các biểu mẫu số liệu nghiệp vụ hằng năm, của Đồn Thanh niên huyện, Phịng Lao động - Thƣơng binh xã hội huyện; các kế hoạch, hƣớng dẫn của Huyện uỷ và UBND huyện; tài liệu, văn bản liên quan tới công tác giải quyết việc làm cho thanh niên; kết quả các cơng trình nghiên cứu đã đƣợc cơng bố;... Ngồi ra, ngƣời viết cịn sử dụng các thông tin, tài liệu trên sách, báo, tạp chí, trang web internet có liên quan đến đề tài.
2.2.1.2 Xử lý thông tin
Từ những thông tin, số liệu đã thu thập đƣợc tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích để loại bỏ những số liệu trùng, khơng chính xác, sử dụng các phƣơng pháp tính tốn để tính ra tỷ lệ phần trăm trình độ văn hóa, chun mơn, sự phù hợp của cơng việc với trình độ chun mơn đƣợc đào tạo, so sánh tỷ lệ giữa các năm để nhìn thấy sự biến động, đƣa ra những nhận xét chính xác hơn về đối tƣợng nghiên cứu,...
Từ những số liệu đƣợc thống kê, xử lý, ngƣời viết sẽ có cái nhìn khách quan về đối tƣợng nghiên cứu, từ đó giúp ngƣời viết đƣa ra những nhận định xác thực, có độ chính xác và tính thuyết phục cao. Những số liệu thu thập và xử lý sẽ đƣợc sử dụng chủ yếu tại chƣơng 3, nhằm làm rõ thực trạng của công tác giải quyết việc làm cho thanh niên tại huyện Nam Sách, từ đó, rút ra những thành tựu, hạn chế, làm tiền đề, cơ sở để đề ra những giải pháp tại chƣơng 4.
2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp
Là phƣơng pháp phổ biến trong phân tích kinh tế đƣợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài. Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu, và có cơ sở khách quan
trong cấu tạo, trong tính quy luật của cơ chế thị trƣờng lao động, sự biến động về việc làm của lao động ln gắn chặt vói q trình biến đổi của cơ chế thị trƣờng. Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tƣợng nghiên cứu bộ phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng. Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể (có lúc ngược nhau) từ sự phân tích, khả năng trừu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau.
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp thực chất là phân chia đối tƣợng nghiên cứu thành từng bộ phận, lĩnh vực để có thể nhìn thấy một cách rõ ràng hơn, chi tiết hơn.
Bằng phƣơng pháp này, luận văn đã phân tích và hệ thống hóa những vấn đề lý luận tại chƣơng 1, nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác giải quyết việc làm cho thanh niên tại chƣơng 3, từ đó đề ra các mục tiêu, quan điểm, giải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng và tình hình kinh tế xã hội của cả nƣớc nói chung để từ đó đề ra các biên pháp hồn thiện cơng tác giải quyết việc làm cho thanh niên ở huyện Nam Sách trong thời gian tiếp theo.
2.2.3 Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong nghiên cứu đề tại Luận văn nhằm thể hiện sự biến động các tiêu thức, các chỉ tiêu việc làm của lao động trong 04 năm (từ 2011 đến 2014). Trên cơ sở so sánh, đánh giá đƣợc sự biến động số lƣợng, chất lƣợng lao động, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động... Từ đó đánh giá tính hiệu quả của việc thực hiện các chính sách về việc làm trong sự vận động của cơ chế thị trƣờng nói chung và thị trƣờng lao động nói riêng.
2.3 Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu đƣợc áp dụng cơ bản quan điểm hệ thống cấu trúc tạo nên một thể thống nhất, có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại và hỗ trợ lẫn nhau, giúp làm nỗi bật nội dung của luận văn. Luận văn đƣợc thiết kế nhƣ sau:
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 4 chƣơng.
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn cấp huyện
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dƣơng
Chƣơng 4. Một số quan điểm và giải pháp hồn thiện cơng tác giải quyết việc làm cho thanh niên tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2015-2020
Trong từng chƣơng có hệ thống lớn và hệ thống nhỏ đƣợc tạo bởi các thành tố đảm bảo tính lơ gíc, cho phép nhìn thấy tồn bộ sự vận động, phát triển và của quá trình giải quyết việc làm khoảng thời gian cụ thể trên địa bàn
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƢƠNG
3.1 Khái quát về huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dƣơng và tình hình lao động thanh niên trong huyện
3.1.1 Khái quát những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã