Hiện nay ngƣời lao động đi xuất khẩu lao động, trƣớc khi đi bắt buộc phải học tiếng của nƣớc, nơi mà lao động đến làm việc hoặc tiếng anh, đồng thời tuỳ theo nhóm ngành nghề mà ngƣời lao sẽ thực hiện ở nƣớc mình đến mà ngƣời lao động phải học việc, tập huấn. Nếu là những việc lao động phổ thơng nhƣ giúp việc gia đình, cơng nhân xây dựng giản đơn thì ngƣời lao động phải tập huấn kỹ năng nghề nghiệp, vận hành các thiết bị điện tử thông thƣờng. Kinh phí này ngƣời lao động phải tự bỏ ra, đóng cho cơng ty đƣa ngƣời đi lao động để tổ chức tập huấn hoặc liên kết tập huấn, dạy nghề tại Hà Nội hoặc các trung tâm thành phố lớn, gây tốn kém cho ngƣời lao động khi phải đi lại, thuê nhà ở. Do vậy nhà nƣớc nên hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề này cho ngƣời lao động. Đối với hộ gia đình thuộc con liệt sỹ, con thƣơng, bệnh binh nặng, con gia đình thuộc hộ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo của Bộ Lao động TBXH, thì hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo. Những đối tƣợng khác hỗ trợ 50%. Kinh phí này hỗ trợ thông qua các công ty đƣa ngƣời đi xuất khẩu lao động hoặc các trung tâm đào tạo nghề. Đồng thời có cơ chế hỗ trợ để các công ty chuyển hoặc liên kết với các trung tâm dạy nghề ở vùng nông thôn trực tiếp tập huấn, dạy nghề, dạy tiếng tại chỗ cho ngƣời lao động.
Bên cạnh đó, Nhà nƣớc có chính sách cho ngƣời lao động vay vốn hỗ trợ lãi suất. Hiện nay Nhà nƣớc đang có chính sách thơng qua hệ thống Ngân hàng chính sách xã hội cho ngƣời lao động xuất khẩu vay với mức vay tối đa là 30 triệu đồng/lao động; lãi suất 0,55%/tháng (và đang đƣợc hƣởng hỗ trợ lãi suất
4%/năm), thời gian vay bằng với thời gian ngƣời lao động đi lao động nƣớc ngồi. Với mức vay này, chỉ có những lao động đi những thị trƣờng có mức chi phí thấp mới đáp ứng đủ, cịn các thị trƣờng có chi phí trung bình và cao nhƣ thị trƣờng Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga...thì mức vay này khơng đủ, trong khi đó ngƣời lao động nơng thôn đa số đi xuất khẩu lao động đều dựa vào nguồn vốn vay của nhà nƣớc, còn khả năng tự trang trải bằng nguồn vốn tự có là rất thấp; do vậy Nhà nƣớc nên giao cho các Bộ, ngành chun mơn, nghiên cứu cụ thể chi phí của một lao động đi xuất khẩu theo nhóm thị trƣờng, nhóm ngành nghề để có chính sách cho ngƣời lao động vay cho phù hợp
KẾT LUẬN
Thanh niên là lực lƣợng xã hội to lớn, luôn đi đầu trong các phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Trong sự nghiệp đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trƣờng, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập, thanh niên càng có vai trị quan trọng, là bộ phận ƣu tú của nguồn nhân lực - nguồn nội lực vô tận và quý giá nhất của đất nƣớc, đóng góp to lớn vào tăng trƣởng và phát triển kinh tế - xã hội.
Công tác giải quyết việc làm cho thanh niên huyện Nam Sách thời gian qua đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu, nhƣng trong thời gian tới để công tác này thực hiện tốt hơn nữa địi hỏi phải có những chính sách, phƣơng hƣớng và giải pháp có tính khả thi phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện. Việc triển khai, thực hiện các chính sách, giải pháp này địi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ của các cấp chính quyền và của tồn xã hội.
Trong q trình nghiên cứu đề tài “Giải quyết việc làm cho thanh niên
huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương”. Luận văn đã hồn thành một số cơng
việc nhƣ sau:
Phân tích, tiếp cận những nhận thức có tính lý thuyết về việc làm, giải quyết việc làm, thanh niên. Nội dung này đƣợc trình bày trong chƣơng I, Luận văn đã làm rõ một số khái niệm về: việc làm, giải quyết việc làm, thanh niên, đặc điểm của thanh niên, từ đó xác định nội dung giải quyết việc làm cho thanh niên là: xây dựng chính sách; tổ chức thực hiện chính sách; kiểm tra, giám sát cơng tác giải quyết việc làm cho thanh niên. Công tác này thực hiện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ: điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc, địa phƣơng cũng nhƣ trình độ, chun mơn của ngƣời lao động. Phân tích một số kinh nghiệm giải quyết việc làm cho thanh niên của một số địa phƣơng và bài học rút ra cho huyện Nam Sách.
Phân tích tình hình giải quyết việc làm cho thanh niên huyện Nam Sách trong thời gian qua. Luận văn đã khái quát những ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến công tác giải quyết việc làm cho thanh niên; phân tích số lƣợng, chất lƣợng của lao động thanh niên đồng thời đi sâu phân tích về cơng tác xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách giải quyết việc làm, cơng tác kiểm, tra giám sát về giải quyết việc làm. Trên cơ sở những phân tích thực trạng, luận văn đã chỉ ra thành tựu, hạn chế về công tác giải quyết việc làm cho thanh niên huyện Nam Sách giai đoạn 2011 - 2014 đồng thời chỉ ra một số nguyên nhân những hạn chế tồn tại để có những giải pháp tạo việc làm cho thanh niên trong giai đoạn tiếp theo.
Trên cơ sở phân tích những thành tựu và hạn chế, luận văn đã đề ra một số giải pháp hồn thiện cơng tác giải quyết việc làm cho thanh niên huyện Nam Sách trong những năm tới, tập trung ở một số vấn đề là: tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ ngƣời lao động; đẩy mạnh công tác tƣ vấn, định hƣớng nghề cho thanh niên, cung cấp thông tin học nghề và việc làm; đầu tƣ phát triển nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa và đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thanh Thủy, 2005. Việc làm và chính sách tạo việc làm ở Hải Dương
hiện nay. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
2. Chính phủ, 2008. Quyết định số 103/2008/QĐ-TTg ngày 21 tháng 7
năm 2008 phê duyệt Đề án Hỗ trợ Thanh niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008-2015.
3. Cục Thống kê tỉnh Hải Dƣơng, 2014. Niên giám Thống kê huyện
Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
4. Huyện Đoàn Nam Sách, 2011, 2012, 2013, 2014. Báo cáo tổng quan
về dạy nghề và việc làm của thanh niên.
5. Lƣơng Mạnh Đông, 2008. Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc
làm của lao động nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn
Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.
6. Ngô Quỳnh An, 2012. Tăng cường khả năng tự tạo việc làm cho
thanh niên Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
7. Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung, 1997. Về chính sách giải
quyết việc làm ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
8. Nguyễn Thị Kim Ngân, 2007. Giải quyết việc làm trong thời kỳ hội
nhập.Tạp chí Cộng sản điện tử [online]
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tieu- diem/2007/3213/Giai-quyet- viec-lam-trong-thoi-ky-hoi-nhap.aspx [ngày truy cập 25 tháng 9 năm 2015] 9. Nguyễn Quốc Tế, 2003. Vấn đề phân bổ và sử dụng nguồn lao động
theo vùng và hướng giải quyết việc làm ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Hà
11. Phạm Đức Chính, 2005. Thị trường lao động cơ sở lý luận và thực
tiễn ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
12. Phan Huy Đƣờng, 2012. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia.
13. Phan Thị Thúy Linh, 2011. Các giải pháp đào tạo nghề và tạo việc
làm cho thanh niên tại Thành phố Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng
Đại học Đà Nẵng.
14. Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, 2011, 2012, 2013, 2014.
Điều tra Lao động - Việc làm hàng năm của huyện Nam Sách.
15.Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, 2011, 2012, 2013, 2014.
Báo
cáo kết quả giải quyết việc làm của huyện Nam Sách.
16.Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, 2011, 2012, 2013, 2014.
Báo
cáo đào tạo dạy nghề cho lao động nông thôn huyện Nam Sách.
17. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Bộ Luật
Lao động và xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động. Hà Nội:
Nhà xuất bản Lao động.
18.Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006. Luật
Thanh
niên. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
19.Quốc hội, 2013. Bộ luật Lao động nước CHXHCNVN. Hà Nội: NXb
20. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội, 2004. Giáo trình Kinh tế
lao động. NXB Lao động – Xã hội.
21. Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh, 2008. Đề án hỗ trợ thanh
niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2008 - 2015.
22. Trần Việt Tiến, 2012. Chính sách việc làm ở Việt Nam: Thực trạng và định hƣớng hồn thiện. Tạp chí kinh tế và phát triển, số 181, trang 40 - 47.
23.UBND huyện Nam Sách, 2011, 2012, 2013, 2014. Báo cáo tình hình
kinh
tế – xã hội của UBND huyện Nam Sách.
24. UBND huyện Nam Sách, 2011. Chương trình phát triển thanh niên
Nam Sách giai đoạn 2011 - 2020, Nam Sách.
25. UBND huyện Nam Sách, 2011. Đề án Đào tạo nghề cho lao động
nông thôn huyện Nam Sách đến năm 2020.
26. UBND huyện Nam Sách, 2014. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- xã hội huyện Nam Sách đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
27. UBND tỉnh Hải Dƣơng, 2011. Quyết định số 758/QĐ-UBND
ngày
22/3/2011 phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hải Dương đến năm 2020.
28. Viện ngôn ngữ học, 2010. Từ điển tiếng Việt. Hà Nội: Nxb Từ điển Bách Khoa.
29. Viện nghiên cứu thanh niên, 2009. Kết quả điều tra khảo sát tình