Phƣơng pháp nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh hoàn kiếm (Trang 42)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:

2.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Mục đích của phương pháp là để thu thập các thông tin liên quan đến cơ sở lý thuyết của đề tài, kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài đã được công bố, chủ

trương chính sách liên quan đến đề tài và các số liệu thống kê. Các bước nghiên cứu thường trải qua ba bước: thu thập tài liệu, phân tích tài liệu và trình bày tóm tắt nội dung các nghiên cứu trước đó.

Phương pháp này dựa trên nguồn thơng tin thứ cấp thu thập được từ những tài liệu nghiên cứu trước đây để xây dựng cơ sở luận chứng để làm rõ hơn các vấn đề trong giả thuyết nghiên cứu. Trong đề tài, dữ liệu thứ cấp cần thu thập và phân tích bao gồm: Sách chuyên khảo, các bài báo, đề tài nghiên cứu về tín dụng và chính sách tín dụng; các báo cáo phân tích ngành tại Vietinbank; các báo cáo về công tác hoạt động cho vay của Vietinbank và Vietinbank Hoàn Kiếm; các văn bản pháp quy về quy định, quy trình, hướng dẫn thực hiện thẩm định cấp giới hạn tín dụng trong hoạt động cho vay tại Vietinbank.

Q trình thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp như sau: Thu thập dữ liệu từ Vietinbank;

Kiểm tra dữ liệu: tính chính xác, tính thời sự và tính thích hợp;

Xử lý dữ liệu: sắp xếp các thông tin, dữ liệu thu thập được theo mục tiêu đã xác định nhằm tính tốn, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân, …

2.3.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích

Phương pháp tổng hợp

Khi tiến hành thu thập dữ liệu, người thu thập sẽ tiến hành liên kết, sắp xếp các tài liệu, thông tin, số liệu đã thu thập được để đưa ra một hệ thống lý thuyết, định nghĩa đầy đủ, sâu sắc về hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hồn Kiếm.

Phương pháp phân tích

Khi tiến hành phân tích một đối tượng nghiên cứu phức tạp, người phân tích thường khơng chỉ đánh giá một cách tổng qt mà cịn tiến hành phân chia nhỏ đối tượng để nghiên cứu kỹ hơn. Đó là phương pháp phân tích chi tiết. Phương pháp này nhằm cụ thể hóa từng vấn đề, từng bộ phận cấu thành và quá trình diễn biến, phát triển hiện tượng, sự kiện trong không gian, thời gian khác nhau.

Cùng với các phương pháp nghiên cứu trên, đề tài kết hợp giữa diễn giải với phương pháp trình bày và phân tích các thơng tin bằng đồ thị, sơ đồ và bảng biểu.

2.3.3. Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp xem xét và đánh giá quan hệ giữa các trị số của một chỉ tiêu phân tích.

Các trị số chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh được gọi là số gốc. Tùy mục đích nghiên cứu mà lực chọn gốc so sánh thích hợp.

Phương pháp so sánh được sử dụng trong phân tích các chỉ tiêu về quy mơ hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanh, nguồn lực dành cho hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ để so sánh đánh giá trong hiệu quả cho vay cụ thể nhằm kiến nghị các giải pháp phù hợp.

2.3.4. Phương pháp phỏng vấn

Tác giả đã thực hiện phỏng vấn các đối tượng liên quan – là tồn bộ cán bộ trong phịng Khách hàng Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ tại Vietinbank CN Hoàn Kiếm để thu thập các thông tin, bằng chứng cụ thể về thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay DNVVN tại Vietinbank CN Hồn Kiếm. Các câu hỏi mang tính chất gợi mở và người hỏi có thể phát triển thêm câu hỏi và khai thác thêm thông tin trên cơ sở câu trả lời của các đối tượng phỏng vấn.

Quá trình phỏng vấn gồm 3 phần:

- Phần giới thiệu: nêu lên chủ đề nghiên cứu, thời gian thực hiện cuộc phỏng vấn, nhấn mạnh tầm quan trọng của cá nhân tham gia cuộc phỏng vấn để tạo ra sự tham dự tự nguyện của họ. Phần giới thiệu thường có câu hỏi sàng lọc đối tượng điều tra theo mức độ thực sự nằm trong mẫu nghiên cứu.

- Phần nội dung câu hỏi: bao gồm các câu hỏi và các câu trả lời

Phần số liệu cơ bản: bao gồm các thông tin thêm về cá nhân. Phần thông tin này giúp kiểm nghiệm lại việc chọn mẫu và dùng để phân tích kết quả điều tra một cách sâu sắc hơn.

Sơ lược nội dung phỏng vấn bao gồm :

- Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay DNVVN của Vietinbank CN Hoàn Kiếm trong những năm gần đây.

- Nhận xét về hiệu quả hoạt động cho vay DNVVN tại Vietinbank CN Hoàn Kiếm.

- Định hướng cũng như lộ trình để đạt được hiệu quả hoạt động cho vay DNVVN do Ban Giám đốc Chi nhánh giao phó.

Giải pháp và kiến nghị để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động cho vay DNVVN tại Vietinbank CN Hồn Kiếm.

Đối tượng phỏng vấn:

- Phó Giám đốc phụ trách mảng tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (KHDNVVN) – Vietinbank CN Hồn Kiếm;

- Lãnh đạo Phịng KHDNVVN –Vietinbank CN Hồn Kiếm; - Chun viên Phịng KHDNVVN – Vietinbank CN Hoàn Kiếm.

Bảng 2.1. Danh sách những ngƣời đƣợc phỏng vấn TT Họ và tên 1 Nguyễn Hồng Tùng 2 Lê Bích Phượng 3 Thân Thị Mỹ Hòa 4 Trần Thị Thanh 5 Nguyễn Thị Thu Hà 6 Phùng Thị Ngọc Bích

7 Trần Hữu Hồng Anh

8 Nguyễn Văn Đồng

9 Phạm Thu Trang

10 Bùi Thị Tố Nga

11 Trần Thị Thùy Linh

12 Nguyễn Anh Đức

13 Ngơ Hồi Việt

14 Trần Thị Thu Huyền

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT

NAM – CHI NHÁNH HỒN KIẾM

3.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Hồn Kiếm

3.1.1. Q trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hồn Kiếm

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thuộc hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam nằm trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, được thành lập năm 1989. Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồn Kiếm là một trong những chi nhánh lâu đời nhất trong hệ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Với bề dày gần 30 năm hoạt động, chi nhánh Hoàn Kiếm đã khẳng định hướng đi đúng đắn cũng như vai trị vị trí của ngân hàng trong thời kỳ đổi mới của đất nước. Với phương châm "nhanh chóng - chính xác - an tồn - hiệu quả" trong tất cả các lĩnh vực hoạt động, ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí và với phong cách phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm ngày càng tạo được uy tín đối với khách hàng. Đối với Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồn Kiếm, ngoài mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận như bao Ngân hàng khác cịn chú trọng đến lợi ích phát triển kinh tế xã hội, thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước.

Là chi nhánh loại 1 của Ngân hàng công thương Việt Nam một chi nhánh lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội cả về quy mô và phạm vi hoạt động, mơ hình bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hồn Kiếm bao gồm:

Một trụ sở chính đặt tại số 25 Lý Thường Kiệt - Phan Chu Trinh - Hoàn Kiếm - Hà Nội.

Mười lăm phòng giao dịch trải khắp địa bàn quận Hoàn Kiếm như Hồ Gươm, Mã Mây, Tôn Đức Thắng, Sơn Tây,…

3.1.2. Cơ cấu tổ chức BAN GIÁM ĐỐC BAN GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC CÁC KHỐI NGHIỆP VỤ KHỐI KINH DOANH P. KHDNL P. KHDN VVN PBL PGD KHỐI TÁC NGHIỆP PHÕNG KẾ TOÁN PHÕNG TIỀN TỆ KHO QUỸ PHỊNG THANH TỐN XNK KHỐI HỖ TRỢ PHÕNG TỔNG HỢP PHÕNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHỊNG THƠNG TIN ĐIỆN TỐN

Sơ đồ 3.1. Mơ hình tổ chức bộ máy phịng ban Chi nhánh Hoàn Kiếm

Chức năng hoạt động cụ thể của các phòng ban được khái quát như sau: Phòng nguồn vốn: thực hiện huy động vốn từ tất cả các khách hàng trên địa bàn quận mà chủ yếu là huy động vốn từ các tầng lớp dân cư (chiếm 67%) với sự hỗ trợ của quỹ tiết kiệm đặt rải rác trên tồn bộ địa bàn quận.

Phịng Khách hàng doanh nghiệp: là một trong những phòng quan trọng, tập trung những hoạt động chính của ngân hàng, nó quyết định phần lớn kết quả kinh

doanh của ngân hàng, thực hiện cho vay đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân... đồng thời cung cấp thông tin giúp giám đốc điều hành hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Phòng Khách hàng doanh nghiệp được chia làm hai bộ phận: Khách hàng doanh nghiệp lớn và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Phòng bán lẻ: phụ trách phân khúc bán lẻ gồm các doanh nghiệp có doanh thu hàng năm dưới 20 tỷ đồng và các khách hàng cá nhân, hộ gia đình.

Phịng kế tốn tài chính: thực hiện các cơng việc liên quan đến thanh tốn qua ngân hàng như mở tài khoản tiền gửi, thanh toán các loại séc, ngân phiếu...thực hiện thanh toán nội bộ, thanh toán qua hệ thống điện tử và thanh toán bù trừ. Đồng thời thực hiện hạch toán tất cả các chứng từ liên quan đến tiền như nhờ thu, thanh toán liên hàng, hạch toán và quản lý tài sản, các khoản thu chi bằng tiền của ngân hàng, chi tiêu mua sắm tài sản, thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt theo sự uỷ nhiệm của khách hàng. Ngồi ra, cịn phải quản lý các loại chứng từ liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ việc tiếp nhận, xử lý cho đến khâu bảo quản, luân chuyển và lưu giữ. Trưởng phịng kế tốn phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc kiểm sốt tính hợp lệ hợp pháp của các chứng từ thanh toán, về các quyết định chuyển tiền đi và chuyển tiền đến cũng như việc hạch toán vào các tài khoản thích hợp đảm bảo theo đúng chế độ và thể lệ kế tốn quy định.

Phịng tiền tệ kho quỹ: đảm nhận nhiệm vụ thu chi tiền mặt đối với các nghiệp vụ ngân hàng phát sinh, lưu giữ, bảo quản các loại giấy tờ có giá như séc, giấy tờ thế chấp tài sản, ngân phiếu thanh toán và các loại giấy tờ có giá khác, điều hồ lượng tiền mặt trong lưu thơng theo chỉ thị của cấp trên.

Phòng tổ chức hành chính: thực hiện nhiệm vụ quản lý hồ sơ, lý lịch của cán bộ, sắp xếp tuyển dụng nhân viên, đề bạt nâng lương, thưởng cán bộ công nhân viên.

Phịng thơng tin điện tốn: nhận truyền thơng tin kịp thời, cung cấp số liệu nhanh chóng, chính xác, kịp thời và đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho ban lãnh đạo trong công tác quản lý điều hành dạt hiệu quả cao.

15 phòng giao dịch: hoạt động tương tự như hoạt động tại trụ sở chính, thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng.

Phịng hỗ trợ tín dụng tại chi nhánh: là phịng ban với nhiệm vụ chính là kiểm sốt các nghiệp vụ liên quan đến tạo tài khoản vay trên hệ thống, rà soát hồ sơ chứng từ giải ngân, nhập xuất tài sản và chuyển các thơng tin tín dụng trực tiếp lên hệ thống Core của ngân hàng.

Với bộ máy được tổ chức một cách khoa học như trên đã nâng cao được chất lượng hoạt động của Ngân hàng. Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồn Kiếm hoạt động trên lĩnh vực công thương nghiệp là chủ yếu nên đối tượng khách hàng tập trung vào các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong những ngành nghề chủ chốt như xây dựng, thương mại, công nghiệp, chế biến nơng nghiệp...Là thành viên của hệ thống tài chính viễn thơng liên ngân hàng tồn cầu (SWIFT) nên Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hồn Kiếm có khả năng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng và các yêu cầu về dịch vụ ngân hàng quốc tế một cách nhanh chóng, chính xác, thuận tiện và có hiệu quả nhất với các phương tiện công nghệ ngân hàng hiện đại và tinh thần phục vụ nhiệt tình chu đáo.

3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Cơng thương ViệtNam – Chi nhánh Hồn Kiếm Nam – Chi nhánh Hồn Kiếm

Trong suốt q trình hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hồn Kiếm ln đạt được tốc độ tăng trưởng cao và an toàn, được đánh giá là một trong những ngân hàng hàng đầu trong hệ thống ngân hàng công thương Việt Nam về tổ chức cũng như kinh doanh. Cùng với sự chuyển mình của đất nước trong tiến trình hội nhập xu thế tồn cầu hố hiện nay, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm ngày càng nhận thức được vai trị to lớn của mình, vì vậy Ngân hàng đã và đang từng bước đa dạng hóa các nghiệp vụ tín dụng và đầu tư đảm bảo tăng trưởng tín dụng phù hợp với tăng trưởng kinh tế, từ đó góp phần tích cực vào việc phục vụ đắc lực cho chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng của Đảng và Nhà nước.

3.1.3.1. Công tác huy động vốn

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh được đều phải có vốn, vốn phản ánh quy mô hoạt động và khả năng kinh doanh của doanh

nghiệp. Riêng đối với các Ngân hàng thương mại thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng, vốn là cơ sở để các ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà cịn là đối tượng kinh doanh chủ yếu, vốn quyết định quy mơ hoạt động, uy tín, khả năng thanh toán và khả năng cạnh tranh trên thị trường của các ngân hàng. Có thể nói nguồn vốn quyết định đến quy mơ hoạt động nói chung, quy mơ hoạt động tín dụng nói riêng và là tiền đề để mở rộng hay thu hẹp quy mơ tín dụng của mỗi ngân hàng, ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh lớn sẽ có ưu thế trên thị trường.

Trong các loại nguồn vốn thì huy động vốn là cơng cụ chính đối với hoạt động kinh doanh của NHTM, là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại, giữ vai trị quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Đây là nguồn vốn mà ngân hàng huy động từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội dưới nhiều hình thức khác nhau hoặc qua các nghiệp vụ thị trường khác.

Xuất phát từ yêu cầu và tình hình thực tế nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động, trong những năm qua Chi nhánh Hoàn Kiếm đã ln chủ động tích cực quan tâm phát triển cơng tác huy động vốn dưới mọi hình thức khác nhau như tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn trả lãi sau của các cán nhân và tổ chức kinh tế để đảm bảo quy mô nguồn vốn không ngừng tăng trưởng. Thực hiện tốt các chính sách về khách hàng, về lãi suất và phí dịch vụ hấp dẫn để thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và dân cư trên đại bàn. Cùng với đó, Vietinbank CN Hồn Kiếm cũng chú trọng hoàn thiện dịch vụ kiểm ngân, thu hộ, chi hộ cho những doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp xuất khẩu nhằm mở rộng thị trường quốc tế để thu hút tiền gửi ngoại tệ. Đổi mới phong cách giao dịch với thái độ lịch sự, chu đáo và làm tốt công tác tiếp thị nên chi nhánh đã tạo được uy tín đối với khách hàng, khơng ngừng thu hút thêm nguồn vốn cho ngân hàng... Vì thế, từ năm 2015-2018, nguồn vốn của Chi nhánh Hồn Kiếm đã có sự tăng trưởng đáng kể thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam

- Chi nhánh Hoàn Kiếm

TT Chỉ tiêu

I Tổng nguồn vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh hoàn kiếm (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w